This study aims to evaluate the effect of some cultivation practices on improving of the natural soil fertility and to increase rice yield in the areas of three rice crops isolated by dike at Cai Lay district, Tien Giang province. Field experiments were carried out with four treatments: (1)Continuous triple rice as a control treatment (2)Continuous triple rice, after harvesting, soil was dried for three weeks (3) after harvesting, soil was dried for three weeks in applying with 10 tons.ha-1 of organic fertilizer (4) Two rice alternated with maize and maize crop applied with 10 tons/ha of organic fertilizer. The results showed that drying soil for three weeks with and without 10 tons/ha organic fertilizer, application rice alternated with maize resulted on improving the content of soil organic matter, labile organic carbon, available phosphorus, and nitrogen compared to continuous triple rice.
These practices positively influence to the rice growth and increasing the rice yield compared to that of continuous triple rice cultivation without organic fertilizer application.
Title: Some improving solutions for the yield of triple rice cultivation inside the dike construction at Cai Lay district, Tien Giang province
Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định một số biện pháp giúp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở vùng đất canh tác ba vụ lúa trong đê bao thuộc huyện Cai Lậy ? tỉnh Tiền Giang. Thí nghiệm được thực hiện với bốn nghiệm thức: (1) Lúa ba vụ canh tác liên tục ? nghiệm thức đối chứng (2) Lúa ba vụ, giữa hai vụ lúa có thời gian phơi đất ba tuần (3) Lúa ba vụ, giữa hai vụ lúa có thời gian phơi đất ba tuần kết hợp với bổ sung 10 tấn/ha phân hữu cơ (4) Hai vụ lúa luân canh với một vụ bắp, vụ bắp bón 10tấn/ha phân hữu cơ. Kết quả thí nghiệm cho thấy lúa luân canh với một vụ bắp, bón 10 tấn/ha phân hữu cơ có thời gian phơi đất ba tuần, hoặc ba vụ lúa có bón 10 tấn/ha phân hữu cơ, trước gieo sạ lúa có thời gian phơi đất ba tuần giúp cải thiện chất hữu cơ trong đất, gia tăng hàm lượng carbon hữu cơ dễ phân hủy, đạm hữu dụng, lân hữu dụng so với lúa canh tác liên tục ba vụ. Các biện pháp này giúp cây lúa sinh trưởng tốt và tăng năng suất so với nghiệm thức canh tác lúa liên tục ba vụ và không bón phân hữu cơ.
Từ khóa: Phân hữu cơ, luân canh, phơi đất, năng suất lúa, dinh dưỡng
Trần Bá Linh, Lê Văn Khoa, 2006. HIỆN TRẠNG ĐỘ PHÌ VẬT LÝ CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA Ở XÃ LONG KHÁNH - CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 111-117
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Phượng, 2008. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN DUNG TRỌNG VÀ ĐỘ BỀN ĐOÀN LẠP CỦA ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 145-150
Trần Bá Linh, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 208-213
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Lê Văn Khoa, 2010. ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 42-48
Trần Bá Linh, BUI NHUAN DIEN , 2013. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA ? TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 43-49
Trích dẫn: Trần Bá Linh, Nguyễn Hữu Trí, Đặng Duy Minh và Châu Minh Khôi, 2019. Đánh giá độ phì vật lý và khả năng giữ nước của đất canh tác cây trồng cạn ở huyện U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 95-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên