Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16b (2010) Trang: 42-48
Tải về

ABSTRACT

This study is carried out to evaluate soil water characteristics of the fluvial soil in the area of intensive rice cultivation at Cai Lay district - Tien Giang province in theMekongDelta.

Results show that the soil water retention curves from the four horizons of soil profile are all typical for a clayey soil; their slopes are steep and the shape of the curve is rather uniform. The volume water content ranges beween 0.25 ? 0.55 cm3/cm3 in most of the water retention curves.

The topsoil has the highest available soil water capacity (0.31 cm3/cm3). The available soil water capacity is lower in the subsoil horizon, especially in the compacted AB horizon (0.19 cm3/cm3).

Cumulative soil water storage curves were calculated at field capacity, wilting point together with the p value of selected crops (soybean, mungbean and maize). Results show that the cumulative available soil water storage is 234.78 mm at 100 cm depth. Only about half of the total stored soil water is available for the crops.

Only about one third of the stored soil water in the soil profile at field capacity is easily available for the crops. Therefore, the upland crops that will be planted in the field will be easily exposed to drought stress in the drying soil.

Keywords: Fluvial soil, pF curve, available water content

Title: Soil water characteristics and easily available water content for cash crops of a fluvial soil under intensive rice cultivation at Cai Lay district ?TienGiangProvince

TóM TắT

Khả năng trữ nước của đất là một trong những đặc tính quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của đất, hệ thống canh tác và năng suất cây trồng.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính nước trong đất của loại đất phù sa điển hình ven sông thâm canh lúa ở Cai Lậy - Tiền Giang. 

Kết quả cho thấy đường cong đặc tính giữ nước của đất (đường cong pF) của các tầng chẩn đoán là khá dốc, đặc trưng cho loại đất có hàm lượng sét cao. Hàm lượng nước thể tích biến đổi trong khoảng 0,25 cm3/cm3 - 0,55 cm3/cm3 ở hầu hết các đường cong trong phẫu diện đất.

Tầng đất mặt (Ap) có hàm lượng nước hữu dụng là cao nhất (0,31 cm3/cm3) trong khi đó hàm lượng nước hữu dụng của tầng đất bị nén dẽ chỉ đạt 0,19 cm3/cm3.

Lượng nước hữu dụng tích lũy trong đất và lượng nước dễ hữu dụng cũng được nghiên cứu và tính toán cho một số cây trồng cạn như đậu nành, đậu xanh và bắp. Kết quả cho thấy với độ sâu 100 cm lượng nước tích lũy hữu dụng trong đất là 234,78 mm, so với tổng lượng nước tích lũy tối đa trong đất ở điều kiện thủy dung ngoài đồng là 471,35 mm, như vậy chỉ có khoảng ẵ tổng lượng nước tích lũy tối đa hữu dụng cho cây trồng. Và khoảng 1/3 lượng nước tích lũy ở điều kiện thủy dung ngoài đồng là dễ hữu dụng cho cây trồng.

Từ khóa: Đất phù sa, đường cong pF, lượng nước hữu dụng

Các bài báo khác
Số 06 (2006) Trang: 111-117
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 145-150
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 208-213
Tác giả: Trần Bá Linh
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 266-271
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 43-49
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 95-101
Tải về
8 (2024) Trang: 4403–4412
Tạp chí: Tạp Chí Khoa học Và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế
Trong Trần Sỹ Nam và Trần Bá Linh (2021) Trang: 51-73
Tạp chí: Tác động của hệ thống đê bao khép kín đến sinh thái môi trường - Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh An Giang
Trong Trần Sỹ Nam và Đinh Minh Quang (2021) Trang: 102-112
Tạp chí: Thâm canh nông nghiệp và các tác động đến hệ sinh thái
(2014) Trang:
Tạp chí: 20th World Congress of Soil Science. Held in Jeju - Korea from June 8-13, 2014
20 (2014) Trang:
Tạp chí: 20th World Congress of Soil Science. Held in Jeju ? Korea from June 8-13, 2014
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...