Improvement of soil fertility and rice yield on old alluvial soil at Moc Hoa district, Long An province
Từ khóa:
Đất phù sa cổ, phân hữu cơ, luân canh lúa ? màu, dưỡng chất đất trồng
Keywords:
Old alluvial soil, compost amendment, rice-cash crop alternation, soil nutrients
ABSTRACT
In the Mekong delta, old alluvial soil types are poor in soil nutrients. Famers have applied only inorganic fertilizers for double rice cultivation and have not paid much attention on using organic manure. With high dose of inorganic N and P applied, intensive rice cultivation has led to soil degradation and low rice yield. Objectives of this study were to find the way to improve soil fertility and rice yield of mono-rice system on old alluvial soil in Moc Hoa district, Long An province. Treatments were arranged in randomized complete block design with 1) Double rice crops (as farmers? practice); 2) Double rice plus 10 tons (T) of compost; 3) Rice alternated with sesame;4) Rice alternated with peanut; 5) Rice alternated with soybean. Experiment was conducted for 8 years. Results showed that the system of rice crop alternated with cash crop led to increase significantly soil available nitrogen, labile carbon content and nitrogen mineralization in comparison with traditional rice cropping practice. Organic amendment result the increases of labile carbon and available nitrogen in soil compared to the rice treatment without compost addition. As consequence, the rice yield has been improved by either compost amendment or alternative cropping of rice and upland crops.
TóM tă?t
ở đồng bằng sông Cửu Long, thâm canh lúa trong nhiều năm đưa đến bạc màu đất. Trên đất phù sa cổ, là biểu loại đất nghèo dưỡng chất, nông dân canh tác độc canh lúa hai vụ không bón phân hữu cơ, chỉ sử dụng phân vô cơ với lượng đạm (N) và lân (P) cao, năng suất lúa đạt thấp. Thí nghiệm luân canh lúa ? màu, bón phân hữu cơ được thực hiện trên đất phù sa cổ tại huyện Mộc Hóa ? tỉnh Long An nhằm đánh giá sự cải thiện hàm lượng dưỡng chất trong đất và cải thiện năng suất lúa. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm năm nghiệm thức: (1) hai vụ lúa (theo canh tác của nông dân), (2) lúa + 10 tấn phân hữu cơ vi sinh ? lúa, (3) lúa ? mè, (4) lúa ? đậu phộng, (5) lúa ? đậu nành. Kết quả thí nghiệm dài hạn qua 8 năm cho thấy luân canh lúa ? màu giúp tăng khả năng cung cấp đạm hữu dụng trong đất, tăng khả năng khoáng hóa đạm, tăng hàm lượng cacbon dễ phân hủy so với chuyên canh lúa. Bón phân hữu cơ giúp cải thiện hàm lượng cacbon dễ phân hủy, tăng lượng đạm hữu dụng trong đất có ý nghĩa. Qua hiệu quả cải thiện độ phì nhiêu đất, năng suất lúa của nghiệm thức luân canh lúa ? màu và nghiệm thức canh tác hai vụ lúa có bón phân hữu cơ cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với thâm canh lúa theo biện pháp kỹ thuật của nông dân
Trần Bá Linh, Lê Văn Khoa, 2006. HIỆN TRẠNG ĐỘ PHÌ VẬT LÝ CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA Ở XÃ LONG KHÁNH - CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 111-117
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Phượng, 2008. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN DUNG TRỌNG VÀ ĐỘ BỀN ĐOÀN LẠP CỦA ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 145-150
Trần Bá Linh, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 208-213
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Trần Huỳnh Khanh, 2010. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 266-271
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Lê Văn Khoa, 2010. ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 42-48
Trích dẫn: Trần Bá Linh, Nguyễn Hữu Trí, Đặng Duy Minh và Châu Minh Khôi, 2019. Đánh giá độ phì vật lý và khả năng giữ nước của đất canh tác cây trồng cạn ở huyện U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 95-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên