In theMekongDelta, agricultural production has not paid much attention on using organic manure to maintain the natural soil fertility. Farmers use a lot of inorganic fertilizer for their crop production in order to increase yields. After long time using inorganic fertilizers, physical soil fertility tend to be degraded as the evidence of soil compaction, soil structure deterioration. This research has been based on the field experiments of different crops conducted in many areas in theMekongDelta. The results showed that in all experiment sites, the soils have been a very low content of organic matter; pH level ranges from fairly low to neutral. After using organic fertilizer for two upland crops, soil bulk density and aggregate stability have been improved in comparison with conventional practice. For paddy soils, since the year 2002, the addition of organic manure has significantly enhanced soil aggregate stability.
Title: The effect of organic fertilizer in improving soil bulk density and aggregate stability in theMekongDelta
TóM TắT
Phân vô cơ được sử dụng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Trên các vùng chuyên canh và thâm canh cây ăn trái, lúa, và rau màu, đất có khuynh hướng bị suy thoái, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm. Nghiên cứu được thực hiện với các thí nghiệm đồng ruộng tại các địa điểm khác nhau ở Đồng bằng Sông Cửu Long với loại cây trồng như: dưa hấu và dưa lê, lúa, bắp, tiêu nhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ lên việc cải thiện dung trọng, độ bền đoàn lạp của đất. Kết quả cho thấy các loại đất thí nghiệm đều nghèo chất hữu cơ, pH đất biến động từ chua ít đến gần mức tối hảo. Đối với các cây trồng cạn, sau 2 vụ canh tác có sử dụng phân hữu cơ dung trọng, độ bền đoàn lạp đất được cải thiện so với không bón hữu cơ. Trên đất lúa, thí nghiệm được thực hiện từ năm 2002 cho đến nay, cũng cho thấy ảnh hưởng cải thiện của phân hữu cơ lên dung trọng và độ bền đoàn lạp ở tầng canh tác.
Trần Bá Linh, Lê Văn Khoa, 2006. HIỆN TRẠNG ĐỘ PHÌ VẬT LÝ CỦA ĐẤT THÂM CANH LÚA Ở XÃ LONG KHÁNH - CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 111-117
Trần Bá Linh, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 208-213
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Trần Huỳnh Khanh, 2010. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 266-271
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Lê Văn Khoa, 2010. ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 42-48
Trần Bá Linh, BUI NHUAN DIEN , 2013. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA ? TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 43-49
Trích dẫn: Trần Bá Linh, Nguyễn Hữu Trí, Đặng Duy Minh và Châu Minh Khôi, 2019. Đánh giá độ phì vật lý và khả năng giữ nước của đất canh tác cây trồng cạn ở huyện U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 95-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên