The study location in Long Khanh village - Cai Lay district ? Tien Giang province was grown rice around the year of 1967. Since the land exploitation for agriculture, rice production has intensified from 1 crop per year to 7 crops in 2 years. Local farmers sow the following crop immediately after harvesting the former ones. The land is always covered by rice in the whole year around. After harvesting rice, the straw was distributed over the field and burn. As a traditional land preparation, before sowing of each rice crop, the soil is irrigated and puddled in the flooded condition with heavy machine. The soil seems to suffer to physical soil deterioration. Therefore, this study was carried out to evaluate the physical soil characteristics in the area of intensive rice cultivation at Long Khanh village in the Mekong Delta. The results showed that the physical soil fertility of area was poor, indicating to physical soil degradation. Soil compaction was identified in the soil profile, a compacted soil horizon existed in the soil depth of 20-45 cm with a thickness of 25 cm, so-called ?a plough pan?. The high value of bulk density and the bad soil structure of the compacted soil horizon mainly influences to rice yield in the area.
Tilte: Physical fertility of a soil under intensive rice cultivation atLongKhanhVillage? Cai Lay district ?TienGiangProvince
TóM TắT
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá các đặc tính vật lý đất ở vùng lúa thâm canh 3 vụ lúa/năm tại xã Long Khánh - huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Kết quả điều tra cho thấy rằng, vùng đất này được đưa vào canh tác lúa mùa từ năm 1967. Việc canh tác lúa 3 vụ/năm được thực hiện từ năm 1980, trong những năm gần đây tăng lên 7 vụ/2 năm. Tập quán canh tác có từ lâu của nông dân vùng này là đốt bỏ rơm rạ sau khi thu hoạch, không bón phân hữu cơ và sử dụng máy cày để làm đất sau mỗi vụ trong điều kiện đất ướt. Điều này có thể dẫn đến sự thoái hoá về mặt Vật lý đất rất nghiêm trọng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng độ phì vật lý của vùng đất này kém.Trong phẫu diện có rất ít rễ tươi được phát hiện ở tầng nén dẽ và tầng đất này phát triển ngay bên dưới tầng đất mặt ở độ sâu 20 - 45 cm, cấu trúc bị phá huỷ, dung trọng khá cao, độ chặt của đất cao, lượng nước hữu dụng thấp là đặc điểm của tầng nén dẽ này. Bắt nguồn từ việc độc canh cây lúa và quản trị đất không thích hợp.
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Phượng, 2008. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN DUNG TRỌNG VÀ ĐỘ BỀN ĐOÀN LẠP CỦA ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 145-150
Trần Bá Linh, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 208-213
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Trần Huỳnh Khanh, 2010. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 266-271
Trần Bá Linh, Võ Thị Gương, Lê Văn Khoa, 2010. ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 42-48
Trần Bá Linh, BUI NHUAN DIEN , 2013. BIỆN PHÁP CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ THÂM CANH LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA ? TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 43-49
Trích dẫn: Trần Bá Linh, Nguyễn Hữu Trí, Đặng Duy Minh và Châu Minh Khôi, 2019. Đánh giá độ phì vật lý và khả năng giữ nước của đất canh tác cây trồng cạn ở huyện U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(1): 95-101.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên