Reflection - an effective means of teachers’ professional development
Từ khóa:
Chiêm nghiệm, đặc điểm của chiêm nghiệm, chiêm nghiệm trong dạy học, phát triển chuyên môn
Keywords:
Reflection, characteristics or reflection, reflection in teaching, teachers’ professional development
ABSTRACT
Reflection, especially its impacts on professional development of teachers has captured attention of a growing number of researchers (Dewey, 1933; Schon, 1983; Zeichner and Liston, 1996; Moon, 2001; Klentschy, 2005; Marland, 2006; Larrivee & Cooper, 2006). Reflection is accredited as an essential component in the standards for teachers of the Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD) countries. However, in Vietnam, reflection has maintained an unexplored area and a novel concept. Apparently, the concept of reflection has never been addressed in Standards for Secondary and High School Teachers of Vietnam. From literature review of previous studies, our ultimate goals are to support educational managers and stakeholders of teacher education in mastering the core values of reflection. In this paper, we would present three issues: (1) what reflection is, (2) the impacts of reflection on teachers’ professional development, (3) lessons for teacher education in Vietnam.
TÓM TẮT
Chiêm nghiệm và vai trò của nó trong việc phát triển chuyên môn cho giáo viên (GV) đã được trình bày trong nhiều nghiên cứu như Dewey (1933), Schon (1983), Zeichner and Liston (1996), Moon (2001), Klentschy (2005), Marland (2006), Larrivee & Cooper (2006) và được đưa vào Chuẩn nghề nghiệp GV của nhiều nước thuộc tổ chức OECD. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chiêm nghiệm là một vấn đề còn rất mới và hầu như chưa có nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến vấn đề này. Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở và trung học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 cũng không xem chiêm nghiệm là một năng lực cần có của GV. Nhằm giúp GV, những nhà quản lý giáo dục và những người tham gia đào tạo GV hiểu rõ hơn về vấn đề này, trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu liên quan, trong bài viết này, chúng tôi trình bày (1) Thế nào là chiêm nghiệm; (2) Chiêm nghiệm đối với việc phát triển chuyên môn của GV; (3) Bài học kinh nghiệm cho công tác đào tạo GV của Việt Nam.
Nam, N.T.H. and Binh, V.H., 2015. An investigation into the levels of feedback and reflec-tion during pre-service teachers’ micro-teaching practices. Can Tho University Journal of Science. 1: 116-124.
Nguyễn Thị Hồng Nam, Bùi Lan Chi, Trịnh Quốc Lập, 2011. NHữNG VấN Đề Lý THUYếT Và KINH NGHIệM THựC TIễN TRONG PHáT TRIểN CHUYÊN MÔN CHO GIáO VIÊN TRUNG HọC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 128-138
Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập, 2008. NGƯỜI HỌC TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU - MỘT CÁCH LÀM MỚI TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 28-36
Nguyễn Thị Hồng Nam, Lê Ngọc Hóa, ?Kevin Laws, 2013. HIỆU QUẢ CỦA TƯ VẤN ĐỔI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN: MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỰC HÀNH SƯ PHẠM, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 50-60
Nguyễn Thị Hồng Nam, Trương Thị Ngọc Điệp, 2010. ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ CỰU SINH VIÊN VỀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 73-86
Trích dẫn: Nguyễn Thị Hồng Nam, 2019. Cách tiếp cận tích hợp trong thiết kế học phần. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Khoa học Giáo dục): 8-14.
Tạp chí: The 9th DEPISA INTERNATIONAL CONFERENCE Developing Professionalism through Investigating Practice 24th – 25th June 2015 Faculty of Humanities and Social Sciences Nakhon Pathom Rajabhat University, Thailand
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên