Total 30 leaf samples of Melaleuca leucadendracultivated in different places in Kien Giang province were collected. Their leaves were used for protein electrophoresis employing the SDS-PAGE method and tested for the antibacterial susceptibilities expressed as minimum inhibitory concentrations (MIC) of eight selected gram positive and gram negative strains: Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda. There were 11 different protein bands of these 30 leaf samples were discovered. Protein bands were 16.7% polymorphic while the polymorphic individuals were 9% and the phenotypic diversity value (Ho) was 3.30, the genetic diversity value (HEP) was 0.71 and sum of the effective number alleles (SENA) was 2.44. Melaleuca leucadendra could divide into 10 lines with the antibacterial susceptibilities were best against Staphylococcus aureus (10 lines with MIC=32àg/ml), Streptococcus faecalis (3 lines with MIC=32àg/ml), Aeromonas hydrophila (4 lines with MIC=32àg/ml), Edwardsiella ictaluri and Edwardsiella tarda (3 lines with MIC=64àg/ml) and Pseudomonas aeruginosa (4 lines with MIC=256-512àg/ml). All Melaleuca leucadendra lines nearly have no effect against Escherichia coli and Salmonella spp. Melaleuca leucadendrais a potential medicinal plant for humans and animals and the difference in lines and the antibacterial activities must be taken into account.
Keywords: Melaleuca leucadendra, protein electrophoresis, minimum inhibitory concentration
Title: Evaluation the genetic diversity and anti-bacterial activity of Melaleuca leucadendra leaf
TO?M TĂ?T
30 mâ?u la? Tràm đươ?c thu thâ?p từ nhiều nơi thuô?c ti?nh Kiên Giang đươ?c điê?n di protein bă?ng phương pha?p SDS-PAGE va? thư? hoa?t ti?nh kha?ng khuâ?n (xa?c đi?nh nô?ng đô? ư?c chê? tô?i thiê?u MIC) trên 8 chu?ng vi khuâ?n Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella spp., Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri và Edwardsiella tarda. Kê?t qua? cho thâ?y ca?c mâ?u la? Tràm oaco? 11 da?y băng protein kha?c nhau vơ?i tỉ lệ cá thể đa hình là 9%, tỉ lệ băng protein đa hình 16,7%, chỉ số đa dạng về kiểu gen HEP = 0,71, rõ nhất là chỉ số đa dạng về kiểu hình Ho = 3,30 và số allele hiệu quả SENA = 2,44. Kết quả cho thấy Tràm không thuần chủng được chia làm 10 dòng, hoạt tính kháng khuẩn của các dòng trên vi khuẩn thử nghiệm có khác nhau, nhưng hầu hết đều tác động rất tốt trên Staphylococcus aureus (10 dòng có MIC=32àg/ml) và Streptococcus faecalis (3 dòng MIC=32àg/ml), kế đến trên Aeromonas hydrophila (4 dòng MIC=32àg/ml), Edwardsiella ictalur và Edwardsiella tarda (3 dòng MIC=64àg/ml) và Pseudomonas aeruginosa (4 dòng MIC=256-512àg/ml). Các dòng Tràm không có hay tác động rất yếu trên Escherichia coli và Salmonella spp. Tràm là cây thuốc có tiềm năng khai thác sử dụng trong điều trị bệnh cho người và vật nuôi, đặc biệt những dòng có khả năng kháng khuẩn mạnh cần được quan tâm.
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thị Cẩm Quyên, 2016. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây từ bi (Blumea balsamifera Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 119-126.
Huỳnh Kim Diệu, , , 2008. SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON THEO MẸ CỦA BỘT XUÂN HOA VỚI KHÁNG SINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 145-150
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATE) VÀ CÂY DIỆP HẠ CHÂU THÂN XANH (PHYLLANTHUS NIRURI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 149-155
Huỳnh Kim Diệu, 2009. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN CẤP CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 173-178
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Đàm Thùy Nga, 2018. Khả năng tác động trên tăng trọng và phòng bệnh cho vịt của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 18-22.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 217-224
Huỳnh Kim Diệu, 2010. HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 222-229
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY HẸ (ALLIUM TUBEROSUM ROXB. ET SPRENG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 23-28
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu, Trần Thị Ngọc Thanh và Trần Thanh Toàn, 2017. Đánh giá khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli bằng cây nha đam (Aloe vera) trên chuột và vịt thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 24-30.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM) TRỒNG TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 28-32
Huỳnh Kim Diệu, Nguyễn Thành Văn, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRẦU KHÔNG (PIPER BETLE) VÀ CÂY LỐT (PIPER LOLOT) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 282-288
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) VÀ CÂY RAU MƯƠNG (LUDWIGIA HYSSOPIFOLIA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 289-296
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY PHONG HUỆ (ZEPHYRANTHES ROSEA (SPRENG) LINDL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 29-35
Dieu, H.K. and Ni, N.T.H., 2017. The genetic diversity and the antibacterial activity of Ageratum conyzoides Linn. Can Tho University Journal of Science. 7: 45-50.
Huỳnh Kim Diệu, Phan Thị Tư, 2015. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây lược vàng (Callisia fragrans Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 6-12
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên