The Pseuderanthemum palatiferum (P. palatiferum) leaf-extracts were used to test acute and sub-chronic toxicity on 325 mice (Mus musculus). In testing acute toxicity, the leaf extract by water (WE) was dosed at the dose multiplied 143 times of the effective treating dose (0.7g dried leaf powder/kgBW) and the dose multiplied 600 times of the effective treating dose (0.05g ME/kgBW) with leaf extract by methanol (ME). In sub-chronic toxicity, mice were dosed the WE being equivalent to 1g dried leaf powder/kg BW and the ME at the dose of 0.1g/kg BW for 60 days. There were not any died mice in the acute toxicity tests. The weight, the numbers of erythrocyte and leukocyte, the biochemical parameters seemed to be not different with the control in the sub-chronic toxicity tests. The liver and kidney were in normal status from the results of autopsy tests. It was shown that P. palatiferum leaf-extract did not cause acute/sub-chronic toxicity and was safe for application.
Keywords: Pseuderanthemum palatiferum, lethal dose, hematological examination, renal and hepatic function tests
Title: Investigating the acute and the sub-chronic toxicity of Pseuderanthemum palatiferum
Tóm tắt
Lá Xuân Hoa (XH) được thử độc tính cấp và bán cấp dưới hai dạng dịch chiết với nước (CN) và dịch chiết với methanol (CM) trên 325 chuột nhắt trắng. Trong thử độc tính cấp: CN du?ng liều gấp 143 lần liều điều trị bệnh (0,7g bột XH /kgP), CM (dạng sirô) du?ng liều gấp 600 lần liều điều trị (0,05g/kgP). Trong thử độc tính bán cấp: CN du?ng liều tương đương 1g bột XH/kgP và CM: liều 0,1 g/kg P suốt 60 ngày. Kết quả cho thấy không có chuột chết trong thử độc tính cấp; trong thử độc tính bán cấp: tăng trọng, chỉ tiêu sinh lý máu va? sinh hóa gan và thận không sai khác với đối chứng; khảo sát vi thể gan và thận đều bình thường so đối chứng. Chứng tỏ lá XH không có độc tính cấp và bán cấp và rất an toàn trong sử dụng.
Từ khóa: Xuân Hoa, độc tính, kiểm tra máu, kiê?m tra chức năng gan thận
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thị Cẩm Quyên, 2016. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây từ bi (Blumea balsamifera Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 119-126.
Huỳnh Kim Diệu, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LÁ TRÀM (MELALEUCA LEUCADENDRA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 143-148
Huỳnh Kim Diệu, , , 2008. SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON THEO MẸ CỦA BỘT XUÂN HOA VỚI KHÁNG SINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 145-150
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATE) VÀ CÂY DIỆP HẠ CHÂU THÂN XANH (PHYLLANTHUS NIRURI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 149-155
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Đàm Thùy Nga, 2018. Khả năng tác động trên tăng trọng và phòng bệnh cho vịt của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 18-22.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 217-224
Huỳnh Kim Diệu, 2010. HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 222-229
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY HẸ (ALLIUM TUBEROSUM ROXB. ET SPRENG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 23-28
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu, Trần Thị Ngọc Thanh và Trần Thanh Toàn, 2017. Đánh giá khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli bằng cây nha đam (Aloe vera) trên chuột và vịt thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 24-30.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM) TRỒNG TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 28-32
Huỳnh Kim Diệu, Nguyễn Thành Văn, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRẦU KHÔNG (PIPER BETLE) VÀ CÂY LỐT (PIPER LOLOT) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 282-288
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) VÀ CÂY RAU MƯƠNG (LUDWIGIA HYSSOPIFOLIA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 289-296
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY PHONG HUỆ (ZEPHYRANTHES ROSEA (SPRENG) LINDL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 29-35
Dieu, H.K. and Ni, N.T.H., 2017. The genetic diversity and the antibacterial activity of Ageratum conyzoides Linn. Can Tho University Journal of Science. 7: 45-50.
Huỳnh Kim Diệu, Phan Thị Tư, 2015. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây lược vàng (Callisia fragrans Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 6-12
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên