30 medicinal plants in Mekong delta were tested antibacterial activity to determine the minimum inhibitory concentration (MIC) on Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda and Aeromonas hydrophila. The result showed that all tested medicinal plants had antibacterial activity (MIC=16-2048?g/ml). The greastest antibacterial activity against the experimented bacteria were Terminalia catappa, Psidium guajava, Piper betle and Melaleuca leucadendra (MIC=64-512 ?g/ml). The greastest antibacterial activity against Aeromonas hydrophila was Terminalia catappa (MIC=128 ?g/ml), against Edwardsiella ictaluri was Eleutherine bulbosa (MIC=16 ?g/ml) and against Edwardsiella tarda was Ludwigia hyssopifolia (MIC=32 ?g/ml). In those having significant antibacterial activity, Psidium guajava had best extract productivity (5,37%) and second Melaleuca leucadendra (3,37%). This study shows the potential to replace the antibiotics by medicinal plants in preventing and treating fish pathogens in future.
Keywords: medicinal plants, antibacterial activity, fish pathogens, extract productivity
Title: Antibacterial activity of some medicinal plants in the Mekong Delta of Viet Nam against common fish pathogens
TO?M TĂ?T
30 cây thuốc thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thường được dân gian sử dụng trị viêm nhiễm, được thử hoạt tính kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) bằng phương pháp khuếch tán trên thạch và pha loãng trong thạch trên các chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá: Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda và Aeromonas hydrophila. Kết quả cho thấy các cây thuốc này đều có khả năng kháng khuẩn (MIC=16-2048?g/ml). Hoạt phổ mạnh trên cả 3 loại vi khuẩn thử nghiệm là Bàng, ổi, Trầu không, Tràm (MIC=64-512 ?g/ml). Tác động mạnh nhất trên Aeromonas hydrophila là Bàng (MIC=128 ?g/ml); trên Edwardsiella ictaluri là Sâm đại hành (MIC=16 ?g/ml); trên Edwardsiella tarda là Rau mương (MIC=32 ?g/ml). Trong các cây có khả năng kháng khuẩn mạnh, cây ổi có hiệu suất chiết xuất cao nhất (5,37%) và kế đến là cây Tràm (3,37%). Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây thuốc nam có thể thay thế kháng sinh phòng trị bệnh cho cá trong tương lai.
Từ khóa: Cây thuốc nam, hoạt tính kháng khuẩn, vi khuẩn gây bệnh trên cá, hiệu suất chiết xuất
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thị Cẩm Quyên, 2016. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây từ bi (Blumea balsamifera Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 119-126.
Huỳnh Kim Diệu, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA LÁ TRÀM (MELALEUCA LEUCADENDRA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 143-148
Huỳnh Kim Diệu, , , 2008. SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON THEO MẸ CỦA BỘT XUÂN HOA VỚI KHÁNG SINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 145-150
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY CỎ MỰC (ECLIPTA PROSTRATE) VÀ CÂY DIỆP HẠ CHÂU THÂN XANH (PHYLLANTHUS NIRURI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 149-155
Huỳnh Kim Diệu, 2009. NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN CẤP CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 173-178
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu và Đàm Thùy Nga, 2018. Khả năng tác động trên tăng trọng và phòng bệnh cho vịt của lá Xuân hoa (Pseuderanthemum palatiferum). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 18-22.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ TIÊU CHẢY HEO CON CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 217-224
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ SỰ THUẦN CHỦNG VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY HẸ (ALLIUM TUBEROSUM ROXB. ET SPRENG). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 23-28
Trích dẫn: Huỳnh Kim Diệu, Trần Thị Ngọc Thanh và Trần Thanh Toàn, 2017. Đánh giá khả năng điều trị bệnh do Escherichia coli bằng cây nha đam (Aloe vera) trên chuột và vịt thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 24-30.
Huỳnh Kim Diệu, 2009. THÀNH PHẦN DƯỠNG CHẤT CỦA LÁ XUÂN HOA (PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM) TRỒNG TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 28-32
Huỳnh Kim Diệu, Nguyễn Thành Văn, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY TRẦU KHÔNG (PIPER BETLE) VÀ CÂY LỐT (PIPER LOLOT) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 282-288
Huỳnh Kim Diệu, Lê Thị Loan Em, 2011. SỰ THUẦN CHỦNG VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) VÀ CÂY RAU MƯƠNG (LUDWIGIA HYSSOPIFOLIA) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 289-296
Huỳnh Kim Diệu, Võ Thị Tuyết, 2014. ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CÂY PHONG HUỆ (ZEPHYRANTHES ROSEA (SPRENG) LINDL). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 29-35
Dieu, H.K. and Ni, N.T.H., 2017. The genetic diversity and the antibacterial activity of Ageratum conyzoides Linn. Can Tho University Journal of Science. 7: 45-50.
Huỳnh Kim Diệu, Phan Thị Tư, 2015. Đánh giá sự đa dạng di truyền và tính kháng khuẩn của cây lược vàng (Callisia fragrans Lindl.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 6-12
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên