Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
17 (2019) Trang: 187-195
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Liên kết:

Mục tiêu nghiên cứu nhằm: (i) xác định hàm lượng N, P, K có trong các bộ phận của cây lúa; (ii) nhu cầu N, P, K cần để sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân và Hè Thu trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL). Mô hình trình diễn 1.000m2 được thực hiện trên đất phèn trong vụ Hè Thu 2015 và Đông Xuân 2015-2016 ở 5 địa điểm khác nhau ở ĐBSCL, bao gồm Phụng Hiệp-tỉnh Hậu Giang, Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang, Hồng Dân - tỉnh Bạc Liêu, Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang, Tháp Mười - tỉnh Đồng Tháp. Ở mỗi địa điểm, 03 ruộng của nông dân có cùng loại đất được chọn để thực hiện thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy, hàm lượng N, P và K trung bình của hạt lúa là 1,08% N, 0,44% P2O5, 0,33% K2O và trong rơm là 0,62% N, 0,27% P2O5, 1,67% K2O. Lượng dưỡng chất N, P, K có trong 1 tấn hạt lúa là 10,8 kg N - 4,4 kg P2O5 - 3,3 kg K2O. Để sản xuất ra 1 tấn hạt, trung bình cây lúa sẽ tiêu thụ 17 kg N - 7 kg P2O5 và 20 kg K2O. Trong trường hợp rơm được trả lại đất sau khi thu hoạch,với năng suất lúa ở vụ Hè Thu là 5,0 tấn/ha thì tổng lượng N, P, K lấy đi là 54 kg N - 22 kg P2O5 - 16,5 kg K2O. Với năng suất lúa vụ Đông Xuân đạt 7 tấn/ha thì lượng NPK lấy đi là 75,6 kg N - 30,8 kg P2O5 - 23,1 kg K2O.

Các bài báo khác
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 177-184
Tải về
1 (2012) Trang: 27
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...