Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất của cả nước. Trong những năm qua diện tích lúa của ĐBSCL không ngừng biến động (Nguyễn Ngọc Đệ và Lê Anh Tuấn, 2012). Đồng bằng sông Cửu Long với 6 tiểu vùng sinh thái trong đó vùng phù sa dọc sông Tiền, sông Hậu là vùng đất màu mỡ được bồi íụ phù sa và có nguồn nước ngọt quanh năm. Do đó, đây là vùng sản xuất lúa lớn nhất của khu vực và là nơi tập trung chủ yếu của lúa 2 - 3 vụ. Sự biển động về diện tích và cơ cấu mùa vụ, cũng như lịch canh tác đã làm ảnh hưởng rẩí lớn đến quy hoạch đất nông nghiệp cũng như việc quản lý sản xuất nông nghiệp theo hưởng ổn định, bền vững. Do đó, để chủ động đánh giá được thực trạng biến động ở các vùng khác nhau để có một chính sách, biện pháp hợp lý, cần phải theo dõi được sự thay đổi cơ cấu mùa vụ ở cảc vùng khác nhau, nhẩt là trên vùng đất phù sa, để làm cơ sở đánh giá nhanh tình hình sản xuất, dự báo, quản lý cơ cấu mùa vụ, cây trồng một cách khoa học về điều kiện thực tể của từng địa phương. Nghiên cửu đã ứng dụng công nghệ GIS và Viễn thảm để theo dõi sự phân bố và biển động mùa vụ lúa trên vùng đất phù sa ở ĐBSCL từ năm 2000 đến 2013
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên