Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Vũ Triệu Mân, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến, Phạm Văn Kim (2018) Trang: 112-119
Tạp chí: Bệnh hại cây trồng Việt Nam
Liên kết:

1. Mức độ phổ biến

Bệnh bạc lá hay cháy bìa lá2 do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae (Xoo) là một trong những bệnh nghiêm trọng nhất trên ruộng lúa, đặc biệt trong những năm gần đây, khi hiện tượng biến đổi khí hậu đang diễn biến phức tạp, nhiệt độ tăng, mưa nắng thất thường. Bệnh được phát hiện lần đầu ở Nhật Bản vào năm 1884 và trở nên phổ biến ở Châu Á trong 40 năm trở lại đây. Bệnh này cũng được ghi nhận ở Tây Phi, Bắc Australia, Mỹ Latin và vùng Caribbean. Bệnh bạc lá phân bố trong phạm vi vĩ độ từ 20°N đến 58°B, từ đồng bằng đến bình nguyên. Ở khu vực nhiệt đới, bệnh xuất hiện quanh năm, đặc biệt ở các vùng đất thấp ngập nước, mưa nhiều, gió mạnh và dễ bùng phát thành dịch khi gặp điều kiện thích hợp (nhiệt độ 28–34°C, ẩm độ 70%). Ở các quốc gia ôn đới, bệnh phổ biến vào mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 10 (Mew, 1989).

Tại Việt Nam, bệnh bạc lá xuất hiện trên phạm vi cả nước. Bệnh đã gây thiệt hại nghiêm trọng trên các giống lúa năng suất cao ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng trong những năm 1970–1975 (Phạm Văn Biên và cs., 2003). Đây cũng là một trong các bệnh nghiêm trọng trên ruộng lúa vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có hệ thống sông ngòi chằng chịt, ẩm độ và nhiệt độ cao, mùa mưa kéo dài và mùa lũ mỗi năm, là những điều kiện thuận lợi để bệnh lan truyền và phát triển. Hiện tượng biến đổi khí hậu càng làm bệnh tàn phá nghiêm trọng hơn do độc tính cũa mầm bệnh tương quan thuận với sự gia tăng nhiệt độ của môi trường (Webb và cs., 2010). Bệnh bùng phát thành dịch từ năm 1978 và tái phát ở những tỉnh trồng lúa trọng điểm như An Giang, Tiền Giang và Hậu Giang trong năm 1991–1992 (Nguyễn Vĩnh Phúc và Nguyễn Thị Lang, 2005). Bệnh phát triển mạnh trở lại từ năm 2005 đến nay nhưng hiện vẫn chưa có biện pháp phòng trừ hiệu quả, nông dân lại chưa có kinh nghiệm quản lý bệnh nên khi phát hiện thì đã trễ.

(Còn tiếp)

Các bài báo khác
Số 16b (2010) Trang: 117-126
Tải về
Số đặc biệt Bệnh hại Thực vật (tháng 7/2024) (2024) Trang: 61-69
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Số đặc biệt Bệnh hại Thực vật (tháng 7/2024) (2024) Trang: 44-51
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
490 (19/2024) (Kỳ 1 - tháng 10/2024) (2024) Trang: 51-61
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2020 (2020) Trang: 157-161
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
2020 (2020) Trang: 370-376
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
2020 (2020) Trang: 384-395
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
2020 (2020) Trang: 52-57
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
2020 (2020) Trang: 238-242
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
2020 (2020) Trang: 255-262
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 19 năm 2020
18 (2019) Trang: 265-271
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 18
18 (2019) Trang: 272-279
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 18
17 (2018) Trang: 112-116
Tạp chí: Kỹ yếu Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 17
(2015) Trang: 91-92
Tạp chí: Hội thảo Quốc gia Bệnh hại Thực vật Việt Nam lần thứ 14 tại Học viên Nông nghiệp Việt Nam 24-25/7/2015
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...