Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
10 (2019) Trang: 54-61
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
Liên kết:

Nghiên cứu được thực hiện nhằmxác định đặc điểm hình thái phẫu diện và đặc tính vật lý, hóa học của đất phù sa, đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động canh tác lúa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Phẫu diện đất được đào và mô tả chi tiết theo hướng dẫn của hệ thống FAO (2006). Kết quả nghiên cứu cho thấy, theo hệ thống phân loại đất của FAO (2014), đất phù sa có tên là Mollic - Gleysols, đất phát triển khá, cấu trúc khối góc cạnh và được phân thành 4 tầng chẩn đoán Ap, Bg1, Bg2 và Cr. Đất hơi chua, nghèo đạm và chất hữu cơ; đất giàu lân, khả năng trao đổi cation (CEC) ở mức trung bình. Đất phèn tiềm tàng trung bình có tên là Endo-ProtoThionic Gleysols, được chia thành 4 tầng Ap, Cr1, Cr2 và Cr3. Đất có sa cấu sét, pyrite (FeS 2 ) xuất hiện ở độ sâu 60 cm. Đất chua nhiều, EC cao và giàu P tổng số, N tổng số, chất hữu cơ và CEC trung bình. Đất phèn hoạt động trung bình có tên là Endo-OrthiThionic Gleysols được phân thành 4 tầng Ap, Bgj1, Bgj2, Cr và đốm jarosite xuất hiện ở độsâu 45 cm. Đất có sa cấu sét pha thịt đến sét, chua nhiều, hơi mặn và giàu P tổng số; P dễ tiêu và N dễ tiêu ở mức thấp, CEC ở mức trung bình

Các bài báo khác
Số 42 (2016) Trang: 104-117
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 130-137
Tải về
Số 05 (2017) Trang: 150-157
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 153-158
Tải về
Số 04 (2016) Trang: 52-62
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 94-100
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...