Land resoures and development proposal of an intensive pineapple cultivated zone in Tan Phuoc district, Tien Giang province
Từ khóa:
Cây khóm, đánh giá đất, phân vùng thích nghi, huyện Tân Phước
Keywords:
Pineapple, land evalution, suitability zoning,Tan Phuoc District
ABSTRACT
The study aimed at using land resources efficiently and sustainably on an acid sulphate soil for pineapple cropping. In this research, descriptive statistical approach was used to assess the land usage land evaluation method (FAO, 1976) was applied to classify land areas in suitability with pineapple production. The study identified 26-land mapping-units by the combination of specific maps of soil and water. Based on the land unit map and land use requirements of pineapple, the zoning of land suitability classification in the current for pineapple cultivation was established, including: high suitability area (19.072,0ha); moderate suitability area (1.210, 94 ha); marginal suitability area (944, 64 ha); and non suitability area (12.093, 31 ha). The result of study will provide a basis for planners and strategic planning of pineapple crops development for the district.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả và bền vững trên vùng đất phèn cho sự phát triển của cây khóm.Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả, đánh giá thực trạng canh tác và phương pháp đánh giá đất đai của FAO (1976) để phân vùng thích nghi cho vùng trồng khóm. Kết quả đã thành lập được bản đồ đơn vị đất đai với 26 đơn vị đất đai từ việc chồng lắp các bản đồ đơn tính của đất và nước. Trên cơ sở bản đồ đơn vị đất đai và nhu cầu sử dụng đất đai của cây khóm đã phân được 4 vùng thích nghi đất đai tự nhiên cho vùng trồng cây khóm là: vùng thích nghi cao (19.072,0 ha), vùng thích nghi trung bình (1.210,94ha), vùng thích nghi kém (944,64ha) và vùng không thích nghi trong điều kiện hiện tại cho sự phát triển của cây khóm (12.093,31ha). Kết quả làm cơ sở giúp các nhà quy hoạch và hoạch định chiến lược phát triển vùng trồng khóm tập trung cho Huyện.
Trích dẫn: Trần Văn Dũng, Trần Ngọc Linh, Phan Hoàng Vũ, Phan Chí Nguyện và Phạm Thanh Vũ, 2016. Tài nguyên đất đai và đề xuất phát triển vùng chuyên canh khóm trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 94-100.
Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ, Ngô Minh Hưởng, Phan Chí Nguyện, 2016. Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất đai được cập nhật năm 2012 so với năm 1999 tại tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 104-117
Trích dẫn: Trần Văn Dũng, Nguyễn Văn Quí, Lê Văn Dang, Lê Phước Toàn và Ngô Ngọc Hưng, 2020. Đặc điểm hình thái và tính chất lý - hóa học đất liếp trồng bưởi Năm Roi ở Châu Thành - Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 130-137.
Dung, T. V., Diep, C. N., 2017. Effect of crop rotation on the diversity of the bacterial community colonizing rice straw residues in paddy rice cultured soil in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science. Vol 5: 150-157.
Trích dẫn: Trần Văn Dũng, Đỗ Bá Tân và Vũ Văn Long, 2020. Đánh giá thích nghi đất đai cho các mô hình canh tác lúa tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 153-158.
Dung, T.V., Dong, N.M. and Vien, D.M., 2016. The effect of crop rotation on the structure of the fungal community colonising rice straw residues in paddy rice cultured soil in the Mekong Delta of Vietnam. Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 52-62.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên