Cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) sống chủ yếu ở các bãi bùn vùng cửa sông và có thể sống ở vùng nước ngọt. Cá kèo có khả năng chịu đựng được điều kiện môi trường khắc nghiệt do có tập tính sống vùi trong hang và có cơ quan hô hấp phụ, nhiệt độ thích hợp cho cá kèo sinh trưởng và phát triển trong khoảng 23–280C (http:// www.fishbase.org), độ mặn tối ưu cho cá kèo phát triển là 10‰ (Giang, 2009). Cá kèo giống xuất hiện hầu như quanh năm nhưng mật độ cao nhất từ tháng 6 đến tháng 9 (Minh và ctv., 2010). Cá kèo là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế được nuôi trong những năm gần đây ở ĐBSCL, chủ yếu ở các tỉnh ven biển như: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng và Trà Vinh, góp phần đa dạng đối tượng nuôi và hạn chế rủi ro trong nuôi thủy sản. Hầu hết cá kèo được nuôi luân canh trong ao nuôi tôm hoặc chuyên canh theo hướng thâm canh với năng suất đạt từ 10-15 tấn/ha/vụ. Thực tế sản xuất cá kèo, người nuôi sử dụng bột cá kết hợp thức ăn công nghiệp để nuôi thương phẩm. Nghiên cứu trên cá kèo tập trung về sinh thái, phân bố, sinh học, các nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho cá kèo hiện còn rất ít, chủ yếu tập trung vào sinh học dinh dưỡng. Vì vậy, việc nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng nhằm làm cơ sở phát triển thức ăn ương, nuôi cá kèo là cần thiết.
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội, 2015. Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108
Trần Thị Thanh Hiền, Lam Mỹ Lan, Trần Lê Cẩm Tú, NGUYEN HUU BON, 2013. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 196-204
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thị Bé, Lê Quốc Toán, Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 207-213
Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Minh Tâm, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Bùi Vũ Hội, Trịnh Mỹ Yến, 2012. GIAI ĐOẠN CHO ĂN THÍCH HỢP CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CÁ TẠP BẰNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 261-268
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bảo Trung, Trần Minh Phú, Phạm Minh Đức, Bengston David, 2014. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 310-318
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (DIOSCOREA ALATA) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 390-397
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 398-405
Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Phong, 2011. KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 50-59
Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2005. NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 58-65
Trích dẫn: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Lê Cẩm Tú và Lam Mỹ Lan, 2019. Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên