This study was conducted to determine the period of time and methods for effectively weaning artificial food in rearing giant snakehead (Channa micropeltes). Nine treatments with 3 replications were set up with different time using artificial food (20, 30, 40 days post- hatch) and different duration of the changeover period from live to artificial food (10%/day, 10%/2 days, 10%/3 days). Gaint snakehead larvae were stocked into 27 composite tanks (100L per tank), with density of 200 individuals per tank. The experiment lasted for 10 weeks. The results showed that gaint snakehead larvae weaned 20 days post- hatch (DPH) had significantly lower survival than fish weaned 30 or 40 DPH (p<0,05). There were no significant differences in any survival parameter between larvae weaned by 30 and 40 DPH. However, the weight gain (WG) and daily growth gain (DWG) of fish weaned by 40 DPH showed a significantly higher than that of 30 DPH (p<0,05). In general, gaint snakehead larvae can be weaned artificial food at 40 days post-hatch with the replacing method which increased 10% amount of artificial food per 3 days reached the best survival rate (80,8%) and daily growth gain (DWG=0,17g/day).
Title: Replacing trashfish by artificial feed in rearing giant snakehead (Channa micropeltes.) larvae
TóM TắT
Thí nghiệm này được tiến hành nhằm xác định thời điểm và phương thức tập ăn thức ăn chế biến hiệu quả trong ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes). Chín nghiệm thức với các thời điểm sử dụng thức ăn chế biến (TACB) khác nhau (20, 30, 40 ngày sau nở ) và phương thức thay thế thức ăn tươi sống bằng TACB khác nhau (10%/ngày, 10%/2 ngày, 10%/3 ngày) được thực hiện. Cá được bố trí trên 27 bể nhựa (V=100L) với mật độ 200 con/bể. Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian 10 tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng tỉ lệ sống của cá lóc bông giống tập ăn ở giai đoạn 20 ngày sau nở thấp hơn có ý nghĩa so với 30 và 40 ngày sau nở (p<0,05). ở giai đoạn tập ăn lúc 30 và 40 ngày tuổi tỉ lệ sống không khác biệt nhiều. Tuy nhiên, tăng trọng (WG) và tốc độ tăng trưởng ngày (DWG) của cá tập ăn lúc 40 ngày tuổi cao hơn có ý nghĩa so với 30 ngày tuổi (p<0,05). Tóm lại, có thể tập ăn TACB cho cá lóc bông giai đoạn 40 ngày tuổi cho tỉ lệ sống (80,8%) và tăng trưởng ngày (1,07g/ngày) tốt nhất với phương thức thay thế 10% TACB/3 ngày.
Từ khóa: Channa micropeltes, cá lóc bông, tập ăn, thức ăn chế biến
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội, 2015. Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108
Trần Thị Thanh Hiền, Lam Mỹ Lan, Trần Lê Cẩm Tú, NGUYEN HUU BON, 2013. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 196-204
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thị Bé, Lê Quốc Toán, Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 207-213
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bảo Trung, Trần Minh Phú, Phạm Minh Đức, Bengston David, 2014. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 310-318
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (DIOSCOREA ALATA) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 390-397
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 398-405
Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Phong, 2011. KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 50-59
Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2005. NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 58-65
Trích dẫn: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Lê Cẩm Tú và Lam Mỹ Lan, 2019. Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên