This study was designed to determine the maximum replacing levels of fish meal protein (FM) by soybean meal protein (SBM), defatted with phytase enzyme supplementation for Channa micropeltes. FM in the basal diet was replaced by SBM in the diets at replacing levels of 20, 30, 40, and 50% with 0.02% phytase supplementation. Channa micropeltes fingerlings (4.3±0.03 g/fish) were randomly distributed into 15 tanks (100 liters/tank) with 25 individuals per tanks. After 8 weeks of feeding, there were no significant differences in survival rate (SR) among the treatments. Compare to control treatment (FM), replacement of 20, 30 and 40% of FM by SBM did not significantly affected on growth performance, feed conversion ratio (FCR) and protein efficiency ratio (PER) while the replacing level of 50% significantly reduced these parameters, except FCR. From economic view, replacement of FM by SBM up to 40% in Channa micropeltes diets reduced feed costs/kg weight gain by 4.83%.
Keywords: Channa micropeltes, snakehead, phytase
Title: Replacing fish meal by soybean meal in giant snakehead (Channa micropeltes) diets
TóM TắT
Nghiên cứu được tiến hành để xác định khả năng thay thế protein bột cá bởi protein bột đậu nành, có bổ sung enzym phytase làm thức ăn cho cá lóc bông. Nghiệm thức thức ăn đối chứng với nguồn cung cấp protein là bột cá, 4 nghiệm thức còn lại có mức protein bột cá được thay thế bởi protein bột đậu nành lần lượt là 20%, 30%, 40%, 50% và có bổ sung 0,02% phytase. Cá lóc bông giống chọn làm thí nghiệm có khối lượng từ 4-5g/con, được bố trí ngẫu nhiên trong 15 bể (100 lít/1bể), với mật độ 25 con/bể. Sau 8 tuần thí nghiệm, thì cá nuôi ở các nghiệm thức không có sự khác biệt về tỷ lệ sống. So với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức có bột đậu nành thay thế ở mức 20%, 30%, 40% thì không có sự khác biệt về tăng trưởng của cá, hệ số thức ăn, hiệu quả sử dụng protein. Còn nghiệm thức 50% bột đậu nành thay thế bột cá thì có khác biệt khi so sánh về các chỉ tiêu trên, trừ hệ số thức ăn. Với mức thay thế 40% bột đậu nành cho bột cá làm thức ăn cho cá lóc bông thì giảm chi phí thức ăn/1kg cá tăng trưởng là 4,83%.
Từ khóa: Channa micropeltes, cá lóc bông , phytase
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội, 2015. Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108
Trần Thị Thanh Hiền, Lam Mỹ Lan, Trần Lê Cẩm Tú, NGUYEN HUU BON, 2013. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 196-204
Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Minh Tâm, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Bùi Vũ Hội, Trịnh Mỹ Yến, 2012. GIAI ĐOẠN CHO ĂN THÍCH HỢP CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CÁ TẠP BẰNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 261-268
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bảo Trung, Trần Minh Phú, Phạm Minh Đức, Bengston David, 2014. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 310-318
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (DIOSCOREA ALATA) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 390-397
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 398-405
Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Phong, 2011. KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 50-59
Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2005. NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 58-65
Trích dẫn: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Lê Cẩm Tú và Lam Mỹ Lan, 2019. Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên