Experiment were conducted to determine the dietary lysine requirement for striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) with initial weight from 2-3 g/fish. Diets experiments contained approximately isonitrogenous (38%) and isolipidic (7%). L-lysine HCl was added to the basal diet with seven treatments which containing from 7.3 to 31.3 g lysine/kg diet (19.3 to 82.4 g lysine/ kg protein) with about 4 g/kg diet increments. Results indicated that maximum weight gain, special growth rate, protein efficiency ratio occurated at 61.4 g lysine/kg protein and there were obtained significantly differences at dietary lysine levels from 19.3 to 40.3 g/kg protein among the treatments. The protein content of fish were significantly affected by dietary lysine levels. Feed conversion rate FCR were significantly (p<0.05) improved by increasing dietary lysine concentration to approximately 50.9 g lysine/ kg protein. Broken line analysis on the basis of special growth rate showed that the dietary lysine requirement of striped catfish was 20.3 g/kg dry diet (53.5 g/kg protein)
Keywords: Tra catfish, Pangasianodon hypophthalmus, lysine requirements
Title: Dietary lysine requirement of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) fingerling
Tóm tĂt
Nghiên cứu nhằm xác định như cầu lysine của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống (2.48±0.01g). Thí nghiệm được tiến hành với 7 nghiệm thức thức ăn có cùng mức protein (38%) và mức lipid (7%). Hàm lượng lysine từ 7,3 g đến 31,3 g lysine/kg thức ăn (19,3 đến 82,4 g/kg protein) với bước nhảy là 4 g/kg thức ăn.Kết quả thí ngiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt và hiệu quả sử dụng protein đạt cao nhất tại hàm lượng lysine là 61,4 g/kg protein và sai khác có ý nghĩa với mức lysine từ 19,3 g đến 40,3 g/kg protein (p<0.05). Thành phần protein của cá chịu ảnh hưởng có ý nghĩa bởi mức lysine trong thức ăn. Khi mức lysine tăng đến 50,9 g/kg protein thì FCR được cải thiện có ý nghĩa. Kết quả phân tích đường cong gẫy khúc (Broken line) dựa trên sự tương quan giữa tốc độ tăng trưởng đặc biệt với hàm lượng lysine trong thức ăn cho thấy hàm lượng lysine tối ưu cho cá tra giống là 20,3 g/kg thức ăn (tương ứng 53,5 g/kg protein).
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội, 2015. Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108
Trần Thị Thanh Hiền, Lam Mỹ Lan, Trần Lê Cẩm Tú, NGUYEN HUU BON, 2013. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 196-204
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thị Bé, Lê Quốc Toán, Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 207-213
Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Minh Tâm, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Bùi Vũ Hội, Trịnh Mỹ Yến, 2012. GIAI ĐOẠN CHO ĂN THÍCH HỢP CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CÁ TẠP BẰNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 261-268
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bảo Trung, Trần Minh Phú, Phạm Minh Đức, Bengston David, 2014. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG MỘT SỐ NGUỒN BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CHO CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 310-318
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (DIOSCOREA ALATA) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 390-397
Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Phong, 2011. KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 50-59
Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2005. NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 58-65
Trích dẫn: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Lê Cẩm Tú và Lam Mỹ Lan, 2019. Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên