Channa striata, fish meal, soybean meal, fermented soybean meal, soy protein concentrate (SPC)
ABSTRACT
The study was conducted to determine the appropriate replacing of fish meal (FM) protein by three type?s soybean meal: defatted soybean meal (SB), fermented soybean meal (FSB) and soy protein concentrate (SPC) in snakehead (Channa striata) diet. Four isonitrogenous (45%) and isocaloric (4.6 Kcal/g) diets were formulated. The control diet was prepared with 100% FM protein. Three other diets was replaced 40% FM protein by three type?s soybean meal protein. Results showed that there was no significant difference in survival rate between feeding treatments. Fish growth performance in control diet and diet replaced SPC were significantly higher than the diets replaced SB and FSB. Food intake observed in diet replaced SPC treatment was not significant difference compared to control treatment. There was no significant difference between treatments in Feed Conversion Ratio, Protein Efficiency Ratio and hematological parameters (red blood cells and white blood cells). Hepatosomatic Index calculated in control treatment was significantly higher than those of others. Thus, it can be replaced 40% fish meal (FM) protein by soy protein concentrate (SPC) in snakehead (Channa striata) diet.
TóM TắT
Nghiên cứu thay thế đạm bột cá bằng đạm bột đậu nành trên cá lóc (Channa striata) được tiến hành nhằm xác định khả năng thay thế thích hợp đạm bột cá bằng đạm bột đậu nành từ các nguồn đậu nành khác nhau. Bốn nghiệm thức thức ăn được phối chế có cùng mức đạm (45%) và năng lượng (4,61 Kcal/g). Nghiệm thức thức ăn đối chứng sử dụng đạm bột cá 100%. Các nghiệm thức còn lại có mức đạm bột cá được thay thế 40% bởi đạm bột đậu nành (SB), bột đậu nành lên men (FSB) và bột đậu nành đậm đặc (SPC). Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống của cá ở các nghiệm thức thức ăn khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tăng trưởng của cá ở nghiệm thức thay thế đạm bột cá bằng đạm bột đậu nành SPC và nghiệm thức đối chứng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức thay thế bột đậu nành SB và FSB. Lượng thức ăn ăn vào của nghiệm thức thay thế SPC không khác biệt có nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tất cả các nghiệm thức về hệ số thức ăn, hiệu quả sử dụng protein và các chỉ tiêu sinh lý cá. Chỉ số HSI ở nghiệm thức đối chứng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể thay thế protein của bột cá bằng bột đậu nành đậm đặc SPC ở mức 40% trong khẩu phần ăn cho cá lóc (Channa striata).
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú, Bùi Vũ Hội, 2015. Khả năng thay thế bột cá bằng bột thịt xương làm thức ăn cho cá thát lát còm (Chitala chitala Hamilton, 1822). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 101-108
Trần Thị Thanh Hiền, Lam Mỹ Lan, Trần Lê Cẩm Tú, NGUYEN HUU BON, 2013. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU PROTEIN VÀ LIPID CỦA CÁ THÁT LÁT CÒM (CHITALA CHITALA) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 196-204
Trần Thị Thanh Hiền, Trần Thị Bé, Lê Quốc Toán, Nguyễn Hoàng Đức Trung, 2010. THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT NÀNH LÀM THỨC ĂN CHO CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 207-213
Trần Thị Thanh Hiền, Bùi Minh Tâm, Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Hoàng Đức Trung, Bùi Vũ Hội, Trịnh Mỹ Yến, 2012. GIAI ĐOẠN CHO ĂN THÍCH HỢP CỦA PHƯƠNG THỨC THAY THẾ CÁ TẠP BẰNG THỨC ĂN CHẾ BIẾN TRONG ƯƠNG CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 261-268
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHOAI NGỌT (DIOSCOREA ALATA) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 390-397
Trần Thị Thanh Hiền, 2009. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NHU CẦU LYSINE TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 398-405
Trần Thị Thanh Hiền, Lê Quốc Phong, 2011. KHẢ NĂNG THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG BỘT ĐẬU NÀNH TRONG THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 50-59
Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn, Dương Thúy Yên, Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2005. NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 58-65
Trích dẫn: Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tú, Trần Lê Cẩm Tú và Lam Mỹ Lan, 2019. Nghiên cứu thay thế bột cá bằng bột đậu nành chế biến thức ăn cho lươn (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2B): 96-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên