Skin and hair diseases in dogs caused by fungi asAspergillus, Candida, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton that made their beauty loss by ragged, shed of hair and Skin smelly. Furthermore, some fungi species infection in dogs can caused also skin and hair diseases in human. This study was conducted to determine the prevalence and identification the strain of fungi that caused dermatitis in dogs and study the result of treatment in animal clinic at Soc Trang province. Fungi infection occurred in 295/3,370 dogs with infection rate as 8.75%). The Fungi infection rate in dog were depended on age, the highest rate (46.33%) was in dog under one year old, next in dogs from 1 to 3 years old (36.66%), lowest in dogs upper 3 years old (15.33%). The infection rate in long hair dogs (65.08%) were higher than in short ones (34.92%). Seven species were identified such as Aspergillus (80.34%), Candida (71.18%), Trichophyton (48.47%), Mucor (48.13%), Penicillium (43.73%), Microsporum (33.36%), Epidermophyton (5.76%). Fifteen strains were identified in 6/7 species as Trychophyton (4 strains), Aspergillus (3 strains), Penicillium (3 strains), Microsporum (3 strains) Candida (1 strain)), Epidermophyton (1 strain). Mixed infection rate with 2 to 7 species were 96.61% which 93 styles one. The result of trial on 30 dogs for 3 treatments showed all recovered after 4 ? 6 weeks. Third treatment with Itraconazol 30 mg/kg in oral and Terbinafine in skin applied had good result with 40% recovered after 1 week and 100% recovered after 4 weeks.
Keywords: Skin fungi in dog, Soc Trang
Title: The prevalence of some fungi strains caused skin and hair diseases in dogs at Soc Trang province and drugs trial for treatment
TóM TắT
Các bệnh ở lông và da chó do các giống nấm như Aspergillus, Candida, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton làm cho bộ lông trở nên xơ xác, dễ rụng, dễ gãy và mùi hôi tanh của da đã làm cho chúng mất đi tính thẩm mỹ. Hơn thế nữa, một số giống nấm gây bệnh ở lông, da chó cũng có thể gây bệnh nấm trên da và tóc của người. Đề tài được nghiên cứu nhằm xác định sự lưu hành và định danh một số loài nấm gây bệnh trên lông, da chó và theo dõi hiệu quả của các phác đồ điều trị tại tỉnh Sóc Trăng. Có 295/3.370 con chó bị nhiễm nấm trên lông, da chiếm tỷ lệ 8,75%.. Tỷ lệ nhiễm nấm trên lông, da chó phụ thuộc vào lứa tuổi, chiếm cao nhất (46,33 %) ở chó dưới 1 năm tuổi, giảm dần ở 1 đến 3 năm (36,66 %), thấp nhất trên 3 năm (15,33 %). Chó có kiểu lông dài bị nhiễm nấm (65,08 %) cao hơn lông ngắn (34,92 %). Có 7 giống nấm đã được định danh gồm có Aspergillus (80,34 %), Candida (71,18 %), Trichophyton (48,47 %), Mucor (48,13 %), Penicillium (43,73 %), Microsporum (33,36 %) và Epidermophyton (5,76 %). Trong 6/7 giống đã định danh được 15 loài như là Trichophyton (4 loài), Aspergillus (3 loài), Penicillium (3 loài), Mirosporum (3 loài) ,Candida (1 loài), Epidermophyton (1 loài). Tỷ lệ nhiễm ghép từ 2 đến 7 giống chiếm tỷ lệ 96,61 % với 93 kiểu ghép khác nhau. Thử nghiệm điều trị bệnh nấm trên 30 chó với 3 phác đồ đều cho kết quả khỏi bệnh sau 4 đến 6 tuần. Trong đó, phác đồ 3 dùng Itraconazol uống liều 30 mg/kg, và thoa kem Terbinafine có hiệu quả nhất với 40% khỏi bệnh sau 1 tuần và 100% khỏi sau 4 tuần.
Khai, L.T.L. and Lai, L.T.C., 2019. Antimicrobial resistance of Escherichia coli causing edema disease in post-weaning pigs in Vinh Long province. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 1-8.
Trích dẫn: Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Khánh Thuận, Nguyễn Đăng Khoa và Lâm Ngọc Điệp, 2020. Khảo sát gene mã hóa độc lực và quan hệ di truyền của vi khuẩn Salmonella weltevreden và Salmonella Typhimurium phân lập trên heo, môi trường và động vật hoang dã tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6B): 104-111.
Lý Thị Liên Khai, 2014. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊT HEO VỀ VẤY NHIỄM VI SINH VẬT TẠI HAI CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 53-62
Trích dẫn: Lý Thị Liên Khai và Nguyễn Thu Tâm, 2016. Khảo sát sự biến đổi của thịt heo tại chợ và siêu thị. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 61-68.
Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Thị Chúc, , 2010. XÁC ĐỊNH NGUỒN LÂY TRUYỀN BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA DO VI KHUẨN SALMONELLA TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 69-79
Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Thanh Lãm, Nguyễn Thị Hạnh Chi, 2015. Khảo sát tỷ lệ nhiễm và xác định gene kháng kháng sinh của Enterotoxigenic Escherichia coli trên heo con tiêu chảy tại tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 7-17
Lý Thị Liên Khai, 2012. ĐIềU TRA TìNH HìNH NHIễM VI KHUẩN LEPTOSPIRA TRÊN ĐàN Bò SữA, CHó Và CHUộT TạI CÔNG TY Cổ PHầN THUỷ SảN SÔNG HậU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 87-96
Khai, L.T.L., Nghia, N.T. and Hayashidani, H., 2019. Study on effectiveness of activated charcoal and wood vinegar on prevention of piglet diarrhea. Can Tho University Journal of Science. 11(2): 9-15.
Trích dẫn: Lý Thị Liên Khai và Nguyễn Hiền Hậu, 2018. Bệnh bại huyết trên vịt do Riemerella anatipestifer gây ra tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Nông nghiệp): 90-97.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên