Determinants of accessibility to formal and informal credit in the Mekong River Delta
Từ khóa:
Tín dụng chính thức và phi chính thức, nông hộ, đồng bằng sông Cửu Long
Keywords:
Formal and informal credit, rural households, Mekong River Delta
Abstract
This study analyzed the factors influencing rural households? access to formal and informal credit in the rural credit market in the Mekong River Delta, Vietnam. The results showed that land holding status, informal interest and informal loan duration are important factors influencing access to informal credit. Factors influencing formal credit accessibility include local government employee status, credit group membership, a poor certificate, educational attainment, working skills and village road access. Despite the fact that microcredit programs are designed to target households at the bottom of the population pyramid, the lowest income group faces more credit rationing than other groups. To reduce reliance on informal loans and improve formal credit access, rural households should actively participate in a credit group. The findings also confirmed the interaction effect between the two credit sectors, in which an informal loan positively influences the probability of borrowing from the formal sector.
Tóm tắt
Bài viết này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả cho thấy sở hữu đất đai, lãi suất chính thức, và thời hạn cho vay phi chính thức là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khoản vay phi chính thức. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng vi mô bao gồm làm việc cho chính quyền địa phương, thành viên tổ vay vốn, sổ hộ nghèo, trình độ học vấn, lao động có tay nghề và đường giao thông liên xã. Mặc dù các chương trình tín dụng vi mô được thiết kế với mục tiêu cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo và hộ có thu nhập thấp, nhóm này lại phải đối mặt với việc sàng lọc tín dụng khắt khe hơn các nhóm khác. Để giảm bớt phụ thuộc vào tín dụng phi chính thức và nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức thông qua các chương trình tín dụng vi mô, nông hộ cần tích cực tham gia vào các tổ vay vốn ở địa phương. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự tương tác giữa các thị trường tín dụng, trong đó số tiền vay tín dụng phi chính thức làm tăng khả năng tiếp cận chương trình tín dụng vi mô.
Trích dẫn: Phan Đình Khôi và Nguyễn Việt Thành, 2017. Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước ở Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48d: 104-111.
Phan Đình Khôi, Thái Văn Đại, Hoàng Triệu Huy, Nguyễn Quốc Thái, 2015. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM: TRƯỜNG HỢP AGRIBANK BÌNH MINH, VĨNH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 50-57
Trích dẫn: Phan Đình Khôi, Nguyễn Trung Đông và Trương Thị Thúy Hằng, 2019. Tiếp cận chương trình cho vay mua nhà ở xã hội: Nghiên cứu thực nghiệm ở Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5D): 82-90.
Phan Đình Khôi, Quách Vũ Hiệp, 2014. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM TÔM NUÔI CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 97-104
Tạp chí: AP17Thai Conference 11th Asia-Pacific Conference on Global Business, Economics, Finance and Business Management THEME: Towards a Stable Global Economic Growth!
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên