Tạp chí: Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ thực phẩm, Trường đại học Văn Lang, 12/12/2020
Nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu của nền nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nhằm tăng năng suất, tăng chất lượng và giảm ô nhiễm môi trường. Liên kết sản xuất chính là điều kiện tiên quyết để thực hiện việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo lợi thế so sánh cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên đấu trường quốc tế. Hiện nay có rất nhiều mô hình liên kết sản xuất đang hoạt động hết sức hiệu quả, bài viết này tổng hợp kết quả một số mô hình tiêu biểu như mô hình trồng lúa theo cánh đồng lớn, mô hình vườn nhãn kiểu mẫu, và mô hình hợp tác xã cam xoàn. Các kết quả nghiên cứu này đã minh chứng hiệu quả của liên kết sản xuất như tạo cơ hội nâng cao kỹ thuật sản xuất, tạo điều kiện nâng cấp chuỗi cung ứng vật tư, nâng cấp chuỗi giá trị nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tầm nhìn chiến lược cho nền nông nghiệp công nghệ cao bền vững.
Trích dẫn: Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Sinh kế của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44c: 106-113.
Trích dẫn: Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Đánh giá năng lực thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 137-145.
Tạp chí: Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ thực phẩm, Trường đại học Văn Lang, 12/12/2020
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên