Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 137-145
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 13/10/2015

Ngày chấp nhận: 26/07/2016

 

Title:

Evaluating adaptabiliity of the youth in constructing new rural villages in Kien Giang province

Từ khóa:

Khả năng thích ứng, nông thôn mới

Keywords:

Adaptability, new rural villages

ABSTRACT

The research is about the adaptability roles of rural youths in constructing new rural villages in Kien Giang province. The research data were collected from conditioned-random interviewsof  300 rural youths in Kien Giang province from 2013 to 2015. The methods of descriptive statistics, linear regression, logistic regression and SWOT matrix were applied.

The research results showed that youth’s adaptability was not high in general but varied among group divisions, the better in family’s wealth the better in adaptability. The youth’s awareness and attitude towards the new rural areas was not as good as expected. Moreover, the factors affecting the youth’s income and their adaptability to service industries include, some not all, the youth’s age, participation into cooperatives, family finance, apprenticeship, job information, qualifications and work experiences. Some solutions were proposed about propaganda, labor, employment, economic activity... in order to enhance the youth’s adaptability in constructing  new rural villages.

TÓM TẮT

Nghiên cứu khả năng thích ứng của thanh niên nông thôn tỉnh Kiên Giang là rất quan trọng nhằm nâng cao vai trò của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới. Đề tài được thực hiện năm 2013 –2015 với 300 thanh niên nông thôn tỉnh Kiên Giang được phỏng vấn phi ngẫu nhiên và được đánh giá thông qua các công cụ phân tích thống kê như: thống kê mô tả, hồi quy tuyến tính, hồi quy Logistic và ma trận SWOT.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khả năng thích ứng của thanh niên là chưa cao, nhưng trong đó xét về mặt nhóm hộ thì nhóm thanh niên có gia đình khá giàu luôn ở mức tốt, kế đến là nhóm trung bình, nhóm hộ nghèo có mức thích ứng thấp nhất. Nghiên cứu thấy được thái độ của thanh niên đối với nông thôn mới và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng thích ứng về công nghiệp dịch vụ của thanh niên là tuổi, tham gia HTX/THT, làm ruộng, tài chính gia đình, đang đi học, nội trợ, tham gia học nghề, hộ giàu khá, thông tin việc làm, trình độ và kinh nghiệm làm việc. Qua kết quả phân tích, tác giả đã đề xuất các giải pháp về tuyên truyền nông thôn mới, lao động, việc làm, hoạt động kinh tế thanh niên... nhằm nâng cao khả năng thích ứng của thanh niên trong xây dựng nông thôn mới.

Trích dẫn: Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ, 2016. Đánh giá năng lực thích ứng của thanh niên
trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44d: 137-145.

Các bài báo khác
Số 44 (2016) Trang: 106-113
Tải về
(2020) Trang: 79-93
Tác giả: Trần Thanh Dũng
Tạp chí: Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ thực phẩm, Trường đại học Văn Lang, 12/12/2020
(2020) Trang: 63-78
Tạp chí: Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ thực phẩm, Trường đại học Văn Lang, 12/12/2020
(2018) Trang: 157-165
Tạp chí: Kinh tế trẻ 2018, Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019
(2016) Trang: 266-269
Tác giả: Trần Thanh Dũng
Tạp chí: Khoa hoc thường niên, Đại học Thủy Lợi, tháng 11/2016
2 (4) (2016) Trang: 33-39
Tác giả: Trần Thanh Dũng
Tạp chí: Khoa học trẻ
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...