Mapping meteorological drought in the Mekong Delta under climate change
Từ khóa:
Hạn khí tượng, biến đổi khí hậu, chỉ số khô hạn (SPI), Đường Mức độ - Thời gian – Tần suất hạn (SDF), Đồng bằng sông Cửu Long
Keywords:
Meteorological drought, climate change, Standizied Precipitation Index (SPI), Severity – Duration – Frequency (SDF) curve, Mekong Delta
ABSTRACT
The objective of this study is to assess the current status of meteorological droughts, and to assess impacts of climate change on meterological drought in the Mekong Delta, Vietnam. Firstly, data of rainfall and temperature simulated by the SEA START (Scenarios A2 and B2) were validated and bias-corrected. Standardized Precipitation Index (SPI) was then calculated to determine the 1, 3, 6 and 12 - month droughts for the current period of 1980-2012 and future period of 2015-2047. The SDF (Severity – Duration – Frequency) curve was established. The results were mapped for the whole Mekong Delta of Vietnam, and thus potential drought areas were identified. The results showed that in the Mekong Delta of Vietnam, the historical biases of rainfall (1980-2012) and temperature (2002-2012) between simulation and observation were +11.9% and +2.2oC, respectively. In the year 2030s, temperature (2025-2035) and rainfall (2015-2047) were highly variable in both scenarios A2 and B2. Results of the SPI calculation for the period of 2015-2047 compared with those for the 1980-2012 period varied in space and timing frequency. It was also found that drought frequency would not increase, but drought severity levels (severe, moderate, mild) would change.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiện trạng hạn khí tượng và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Số liệu mưa và nhiệt độ mô phỏng bởi SEA START (Kịch bản A2, B2) được kiểm tra độ tin cậy và hiệu chỉnh. Chỉ số khô hạn SPI (Standardized Precipitation Index) được tính toán cho 1, 3, 6 và 12 tháng hạn cho giai đoạn 1980-2012 và 2015-2047. Từ đó, đường cong Mức độ - Thời gian – Tần suất hạn (SDF) được thiết lập. Kết quả được thể hiện trên bản đồ cho ĐBSCL và khu vực hạn tiềm năng được xác định. Kết quả cho thấy tại ĐBSCL, sai lệch trung bình của lượng mưa (1980-2012) và nhiệt độ (2002-2012) mô phỏng so với số liệu thực đo lần lượt là +11,9% và +2,2oC. Trong những năm 2030, nhiệt độ (2025-2035) và lượng mưa (2015-2047) có sự biến động theo cả 2 kịch bản A2 và B2. Kết quả tính toán SPI giai đoạn 2015-2047 so với giai đoạn 1980-2012 có sự thay đổi theo không gian và tần số xuất hiện. Ở đây, tần số xuất hiện hạn không tăng nhưng mức độ hạn (nặng, trung bình, nhẹ) có sự thay đổi.
Trích dẫn: Trần Văn Tỷ và Huỳnh Văn Hiệp, 2017. Hiện trạng khai thác nước dưới đất và mối tương quan giữa hạ thấp cao độ mực nước và sụt lún đất: Nghiên cứu tại Trà Vinh và thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 128-136.
Tạp chí: The 4th International Conference for Environment and Natural Resources: Green Growth, Climate Change and Protection of Endangered Coastal Regions, Hochiminh city, 17-18 June 2014
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên