Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22a (2012) Trang: 233-241
Tải về

Abstract

The objective of this study was to evaluate the effect of bio-organic and inorganic fertilizers on the improvement of soil microbial activity in coconut-cacao intercrop at Chau Thanh- Ben Tre. Fives treatments were arranged to compared the effect of bio-organic compost in combination with low dose of inorganic fertilizer and inorganic fertilizer on the microbial density, microbial cellulose degradation and enzyme catalase.  At the early stage, 30 days after amendment, inorganic fertilization showed the highest density of total micro-organism but lower microbial cellulose degradation and catalase enzyme activity (P<0.001) compared to bio-organic in combination with low inorganic fertilizers. At 90 days after amendment, soil micro-organisms density, microbial    cellulose degradation and catalase enzyme activity were significantly high (P<0.001) in             bio-organic amendment in comparision to inorganic treatment. This result showed that bio-organic amendment in combination with low dose of inorganic fertilizer has positive effect on improvement of soil microbial density soil microbial activity, microbial cellulose degradation, catalase enzyme activity, and therefore can increase nutrient supplying  from soil.

Keywords: Soil microbial activity, microbial cellulose degradation, catalase enzyme activity, bio-organic fertilizer, inorganic fertilizer

Title: Effects of bio-organic and inorganic fertilizer admendment on soil microbial activity in coconut-cacao intercrop at Chau Thanh- Ben Tre

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón hữu cơ và vô cơ hợp lý đến việc cải tạo độ phì nhiêu đất về mặt sinh học đất thông qua việc đánh giá tổng vi sinh vật, vi sinh vật phân hủy cellulose và hoạt động của enzyme catalase. Thí nghiệm gồm có 5 nghiệm thức so sánh giữa sử dụng chỉ phân bón vô cơ theo các liều lượng khác nhau với nghiệm thức sử dụng phân bón hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp. Kết quả thí nghiệm cho thấy vào giai đoạn 30 ngày sau khi bón phân, bón hoàn toàn phân vô cơ có tổng mật số vi sinh vật trong đất cao nhất và khác biệt có ý nghĩa so với việc bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ. Tuy nhiên, mật số vi sinh vật phân huỷ cellulose và hoạt độ của enzyme catalase thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón hữu cơ kết hợp với phân vô cơ lượng thấp. Vào giai đoạn 90 ngày sau khi bón phân tổng vi sinh vật trong đất, mật số vi sinh vật phân huỷ cellulose và hoạt độ enzyme catalase trong đất ở các nghiệm thức sử dụng phân vô cơ đều thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kế so với các nghiệm thức bón phân hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp. Do đó bón phân hữu cơ kết hợp vô cơ lượng thấp giúp gia tăng hoạt độ enzyme catalase, mật số vi sinh vật phân huỷ cellulose trong đất gia tăng, tăng tổng số vi sinh vật trong đất, đưa đến tăng khả năng khoáng hoá chất hữu cơ trong đất, tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng từ đất.

Từ khóa: Hoạt độ enzyme catalase, mật số vi sinh vật, vi sinh vật phân huỷ cellulose, phân hữu cơ sinh học, phân vô cơ

Các bài báo khác
Số 10 (2008) Trang: 126-134
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 135-144
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 176-182
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 191-200
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 209-215
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 213-221
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 260-270
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 45-60
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 53-63
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 72-80
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 84-93
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 98-108
Tải về
(2022) Trang: 211-221
Tạp chí: Organizing Committee INTERNATIONAL CONFERENCE ON INVESTMENT AND DEVELOPMENT FOR AGRICULTURAL MARKETS AND RURAL TOURISM IN THE MEKONG DELTA
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...