Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 84-93
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 27/10/2016

 

Title:

Effects of compost amendment and lime on the improvement of rice yield and adverse properties of saline soil in greenhouse conditions

Từ khóa:

Năng suất lúa, phân hữu cơ, vôi, đất nhiễm mặn

Keywords:

Rice yield, organic compost, lime, saline soil

ABSTRACT

Saline soils need to be reclaimed to maintain fertility levels for sustaining food production as they are of soil chemical constraints, leading to rice yields reduction. The experiment was established in a greenhouse to evaluate the effect of compost amendment and lime on improving some selected soil properties and rice yield in saline soils. Soil samples were collected from the fields under a shrimp-rice farming system at An Biên district, Kien Giang province. The results showed that application of inorganic fertilizer (60-20–20), 5 ton/ha of sugarcane filter cake compost or Bio-pro and 0.5 ton/ha lime resulted in an improvement of adverse properties of saline soil. The changes were found as reducing exchangeable Na+, Exchangeable Sodium Percentage (ESP), and ECe, increasing of  soil  available nitrogen and phosphorus. Consequently, the growth rate and rice yield were increased significantly.

TÓM TẮT

Đất mặn gây ảnh hưởng bất lợi đến tính chất hóa học đất và giảm năng suất lúa. Do đó, đất mặn hoặc đất bị nhiễm mặn cần được cải thiện nhằm duy trì độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện đặc tính bất lợi của đất và tăng năng suất lúa trên đất nhiễm mặn. Đất trong thí nghiệm được thu từ mô hình canh tác lúa - tôm tại huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang vào thời điểm cuối vụ lúa đầu vụ tôm. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 6 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, cấp độ mặn được điều chỉnh trong suốt quá trình phát triển của cây lúa là 6‰, 5‰, 4‰ 3‰ và 2 ‰ tương ứng với sự giảm độ mặn theo thời gian trong thực tế đồng ruộng. Kết quả thí nghiệm cho thấy, khi bón phân vô cơ với lượng 60 – 20 – 20 và 5 tấn phân hữu cơ (bã bùn mía hoặc Bio Pro) kết hợp 0,5 tấn vôi/ha đã giúp giảm nồng độ Na+ trao đổi, giảm trị số ESP, giúp gia tăng pH và giảm ECe trong đất, cải thiện hàm lượng đạm hữu dụng, lân hữu dụng trong đất có ý nghĩa. Thông qua hiệu quả cải thiện một số đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn đã giúp cây lúa sinh trưởng tốt và tăng năng suất hạt có ý nghĩa.

Trích dẫn: Tất Anh Thư, Lê Văn Dũng, Võ Thị Gương, Nguyễn Thị Bích Thủy, Trang Nàng Linh Chi và Đào Lê Kiều Duyên, 2016. Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi  trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 84-93.

Các bài báo khác
Số 10 (2008) Trang: 126-134
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 135-144
Tải về
Số 07 (2007) Trang: 176-182
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 191-200
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 209-215
Tải về
Số 15b (2010) Trang: 213-221
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 233-241
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 260-270
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 45-60
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 53-63
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 72-80
Tải về
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 98-108
Tải về
(2022) Trang: 211-221
Tạp chí: Organizing Committee INTERNATIONAL CONFERENCE ON INVESTMENT AND DEVELOPMENT FOR AGRICULTURAL MARKETS AND RURAL TOURISM IN THE MEKONG DELTA
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...