The aim of this study was to evaluate the time needed to leach salinity in sludge sediment of shrimp ponds in combination with changes of soil nutrients in crop production. Twelve samples of waste sediment were collected to measure the changes of salinity and of nutrient status. These samples were taken from three different shrimp cultivation patterns: intensive, semi- intensive and extensive shrimp cultivation. Results showed that after three months of raining, the waste sediment of intensive shrimp ponds reached below the critical point level of salinity in soil whereas the rest two shrimp cultivations needed only one or two months. Concerning the concentration of nutrients, available phosphate, available nitrogen, and labile nitrogen decreased after three months of raining. However, these nutrients in the intensive cultivation type still remained rich compared to the semi-intensive and the extensive cultivation types. Based on these results, the sludge sediment in the shrimp cultivation are rich in nutrients for plants. They can be used for agricultural production after leaching away the salinity in soil in a duration of one to three months in rainy season.
Title: Sludge sediment in shrimp ponds: Salinity leaching and nutrients changes
Tóm tắt
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá sự rữa mặn và sự thay đổi hàm lượng dưỡng chất theo thời gian rữa mặn của bùn thải ao nuôi tôm cho sử dụng trong canh tác cây trồng. Mười hai mẫu đất bùn thải đáy ao nuôi tôm của mô hình canh tác tôm thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến được sử dụng cho sự đánh giá giảm độ mặn và thành phần dinh dưỡng trong bùn đáy ao theo thời gian rửa mặn tự nhiên. Kết quả cho thấy độ mặn của mẫu bùn giảm xuống dưới ngưỡng mặn và sodic sau ba tháng rữa mặn đối với mô hình tôm thâm canh và một đến hai tháng đối với mô hình tôm bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Hàm lượng các chất dinh dưỡng ở dạng hữu dụng trong các mẫu bùn thải đáy ao như lân dễ tiêu, đạm hữu dụng, đạm hữu cơ dễ phân hủy giảm sau ba tháng đầu mùa mưa. Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng trong bùn thải ao nuôi tôm thâm canh vẫn còn ở khoảng khá giàu, cao hơn so với bùn thải ao nuôi tôm của hai mô hình còn lại. Bùn thải ao nuôi tôm có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp qua rửa mặn tự nhiên trong mùa mưa khoảng một đến ba tháng.
Từ khóa: Rữa mặn, sodic hóa, dưỡng chất trong đất, bùn thải ao, thâm canh tôm
Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Hòa, 2008. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO DIATOM (CHAETOCEROS CALCITRANS) DƯỚI SỰ TƯƠNG TÁC CỦA ĐẤT VÀ NƯỚC TRONG AO ARTEMIA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 126-134
Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Hòa, 2008. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO CHAETOCEROS SP. TRÊN NỀN ĐẤT AO NUÔI ARTEMIA VĨNH CHÂU-SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 135-144
Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, Nguyễn Văn Hòa, 2007. SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 176-182
Trích dẫn: Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương và Nguyễn Khởi Nghĩa, 2020. Hiệu quả của phân bón urea humate kết hợp phân bón vi sinh lên sinh trưởng và năng suất lúa tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 191-200.
Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, Võ Hoài Chân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VI SINH VẬT ĐẤT VƯỜN DỪA TRỒNG XEN CACAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 233-241
Tất Anh Thư, VO HOAI CHAN , 2013. MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ĐẤT VƯỜN TRỒNG CA CAO XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI CHÂU THÀNH - BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 260-270
Trích dẫn: Tất Anh Thư và Nguyễn Văn Quí, 2016. Khảo sát mối tương quan giữa hàm lượng lân và hoạt tính enzyme phosphatase trên đất phèn chuyên canh khóm tại Tân Phước - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 45-60.
Trích dẫn: Tất Anh Thư và Nguyễn Văn Thích, 2017. Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 53-63.
Tất Anh Thư, Võ Thị Gương, Hồ Văn Thiệt, Lê Ngọc Thanh , 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ CHE PHỦ BẠT ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA LINN.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 72-80
Trích dẫn: Tất Anh Thư, Lê Văn Dũng, Võ Thị Gương, Nguyễn Thị Bích Thủy, Trang Nàng Linh Chi và Đào Lê Kiều Duyên, 2016. Hiệu quả của phân hữu cơ và vôi trong cải thiện năng suất lúa và đặc tính bất lợi của đất nhiễm mặn trong điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 4): 84-93.
Trích dẫn: Tất Anh Thư, Bùi Triệu Thương, Đỗ Văn Hoàng và Võ Quang Minh, 2020. Cải thiện năng suất lúa OM5451 trên vùng đất phèn nặng thông qua sử dụng phân urea humate, kali humate và phân hỗn hợp NPK chậm tan có kiểm soát tại Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 98-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên