The study on treatment of slaughter wastewater by coagulation was carried out by the lab-scale Jartester and a pilot coagulation - sedimentation tank in order to evaluate the efficiency and to determine corresponding parameters for process designing and operation. The wastewater used in this study was taken from the Food processing factory No 1 in the Can Tho city; the coagulants used were Ferric chloride hexahydrate (FeCl3.6H2O) and Aluminum Sulfate Octadecahydrate (Al2(SO4)3.18H2O). The results from jartesting experiments showed that FeCl3.6H2O was of higher efficiency than Al2(SO4)3.18H2O; the coagulant dosage of 400 mg/L FeCl3.6H2O and 600 mg/L limestone could be considered economically and technically feasibile. According to the coagulant dosage of 400 mg/L FeCl3.6H2O and 600 mg/L limestone, the removal efficiencies of SS, BOD, COD, TKN, and TP of pilot coagulation - sedimentation tank were 79.54%, 64.75%, 70.61, 68.69%, and 71.33% respectively much higher than those withoutusing chemicals.The parameters of clarified wastewater were suitable to continue treated by biological processes.
TóM TắT
Nghiên cứu xử lý nước thải lò giết mổ bằng phương pháp keo tụ được tiến hành qua các thí nghiệm Jartest và trên mô hình bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng để đánh giá hiệu quả và xác định một số thông số liên quan đến vận hành và thiết kế qui trình. Đối tượng nghiên cứu là nước thải từ lò giết mổ gia súc của Xí nghiệp Chế biến Thực phẩm I, Thành phố Cần Thơ; hóa chất dùng để keo tụ là phèn sắt FeCl3.6H2O và phèn nhôm Al2(SO4)3. 18H2O. Các kết quả của các thí nghiệm Jartest cho thấy FeCl3.6H2O có hiệu quả keo tụ cao hơn Al2(SO4)3.18H2O; liều lượng chất keo tụ là 400 mg/L FeCl3.6H2O kết hợp 600 mg/L vôi là liều lượng khả thi về mặt kỹ thuật và kinh tế. Kết quả vận hành mô hình bể keo tụ tạo bông kết hợp lắng ở liều lượng 400 mg/L FeCl3.6H2O kết hợp 600 mg/L vôi cho hiệu suất loại bỏ SS, BOD, COD, TKN, TP lần lượt là 79,54%, 64,75%, 70,61, 68,69%, 71,33%; cao hơn nhiều so với hiệu quả khi vận hành không sử dụng chất keo tụ. Các thông số của nước thải sau quá trình keo tụ - lắng đều đảm bảo điều kiện để tiếp tục đưa vào công đoạn xử lý sinh học.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Chí Linh và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2020. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản bằng mô hình Bardenpho 5 giai đoạn kết hợp bể USBF. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2A): 1-10.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Lưu Thị Nhi Ý, Võ Thị Đông Nhi và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Xử lý nước thải từ hầm ủ biogas bằng ao thâm canh tảo Spirulinasp.. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49a: 1-10.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Trịnh Dương Sơn Tùng, Nguyễn Văn Ngâm, 2015. Xử lý sơ cấp nước thải chế biến cá tra bằng phương pháp keo tụ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 101-109
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Đặng Thanh Nhàn, Nguyễn Hoài Phương và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2016. Sản xuất khí sinh học từ nước thải chăn nuôi heo với lồng quay sinh học yếm khí giá thể rơm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 13-21.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Nguyễn Lam Sơn, Huỳnh Lương Kiều Loan và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019. Nghiên cứu xử lý nước thải y tế bằng phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1A): 14-22.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Trần Phương Bình, Mai Trung Hậu và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát một số thông số vận hành quy trình keo tụ - tạo bông kết hợp fenton xử lý nước thải nhà máy in. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 162-172.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 173-180.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Lâm Chí Bảo, Phan Thị Kim Hiền và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản của lồng quay sinh học hiếu khí ba bậc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 18-28.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Văn Minh Quang, Lê Thị Soàn, 2013. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN BÁNH TRÁNG BẰNG BỂ USBF. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 23-30
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Long Toản, Phan Thanh Thuận, 2013. XỬ LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ô NHIỄM ARSENIC QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 36-43
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Phúc Thanh, 2011. QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN - CÁCH TIẾP CẬN MỚI CHO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 39-50
Lê Hoàng Việt, Lê Thị Bích Vi, Lưu Trọng Tác, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG CỦA ĐĨA QUAY SINH HỌC VÀ LỒNG QUAY SINH HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 46-53
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Võ Thanh Trường và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2020. Khảo sát thời gian lưu nước của bể AAO phù hợp để xử lý nước thải sau hầm ủ biogas. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1A): 49-57.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Hữu Thuấn, Ngô Huệ Đức, 2015. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CÁ DA TRƠN CỦA LỒNG QUAY SINH HỌC HIẾU KHÍ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 62-68
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Trần Tố Uyên, Nguyễn Việt Đức và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Kết hợp keo tụ hóa học với tuyển nổi điện hóa xử lý sơ cấp nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50a: 66-76.
Lê Hoàng Việt, Đào Tấn Phương, Doãn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015. Đánh giá hiệu quả tuyển nổi điện hóa nước thải chế biến cá da trơn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 83-89
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Tạ Hoàng Hộ CTU, Nguyễn Văn Phủ CTU, 2015. HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ NGẬP NƯỚC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 94-101
Tạp chí: Hội thảo quốc gia "Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường với thực tiễn xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0"
Tạp chí: Hội nghị quốc gia "Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường với thực tiễn xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0"
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên