The study on “Biogas production from pig-raising wastewater by anaerobic package cage rotating biological contactor with rice-straw medium” was implemented to assess the possibility of using rice straw as medium to the anaerobic package cage rotating biological contactor for livestock wastewater treatment as well as the substrate for biogas production. The result of 51 days operation of 02 anaerobic package cages rotating biological contactor with rice-straw medium (LQR) shows that the total volumes of gas generated from LQR at hydraulic retention time (HRT) of 3 days and from LQR at HRT of 6 days were 2531.8 L and 2384.7 L, respectively. LQR operated at HRT of 3 days having the average organic loading rate (based on biofilm area) of 0.0263 kg COD/m2*day could remove 60.04% of influent COD. LQR operated at HRT of 6 days having the average organic loading rate (based on biofilm area) of 0.0131 kg COD/m2*day could remove 75.01% of influent COD. LQR operated at HRT of 6 days gave more effective removal of organic matter than that of LQR operated at HRT of 3 days due to sufficient time for microorganisms to decompose solids and organic substances. After stopping loaded LQR operated at HRT of 3 days the biogas output was maintained higher than that of LQR operated at HRT of 6 days (417.6 L vs. 335.1 L). The results confirmed that rice straw could be used as medium for anaerobic package cage rotating biological contactor for treating pig-raising wastewater and producing biogas.
TÓM TẮT
Nghiên cứu “Sản xuất khí sinh học từ nước thải chăn nuôi heo với lồng quay sinh học yếm khí giá thể rơm” được triển khai nhằm đánh giá khả năng sử dụng rơm làm giá thể cho mô hình lồng quay sinh học yếm khí để xử lý chất thải chăn nuôi và làm chất nền cho sản xuất khí sinh học. Kết quả vận hành 02 mô hình lồng quay sinh học yếm khí giá thể rơm (LQR) trong 51 ngày cho thấy tổng thể tích khí sinh ra từ LQR có thời gian lưu nước (HRT) 3 ngày và LQR có HRT 6 ngày lần lượt là 2.531,8 L và 2.384,7 L. LQR ở HRT 3 ngày vận hành với tải nạp chất hữu cơ trung bình tính trên diện tích bề mặt giá thể là 0,0263 kg COD/m2*ngày cho hiệu suất loại bỏ COD là 60,04%. LQR ở HRT 6 ngày vận hành với tải nạp 0,0131 kg COD/m2*ngày cho hiệu suất loại bỏ COD là 75,01%. LQR ở HRT 6 ngày cho hiệu quả xử lý nước thải tốt hơn LQR ở HRT 3 ngày do có đủ thời gian để các vi sinh vật phân hủy chất rắn, chất hữu cơ. Sau khi ngưng nạp LQR ở HRT 3 ngày duy trì được lượng khí sinh học cao hơn LQR ở HRT 6 ngày (417,6 L so với 335,1 L). Kết quả nghiên cứu khẳng định có thể tận dụng rơm làm giá thể cho lồng quay sinh học yếm khí trong xử lý nước thải chăn nuôi, sản xuất khí sinh học.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Đặng Thanh Nhàn, Nguyễn Hoài Phương và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2016. Sản xuất khí sinh học từ nước thải chăn nuôi heo với lồng quay sinh học yếm khí giá thể rơm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 13-21.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Chí Linh và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2020. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản bằng mô hình Bardenpho 5 giai đoạn kết hợp bể USBF. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2A): 1-10.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Lưu Thị Nhi Ý, Võ Thị Đông Nhi và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Xử lý nước thải từ hầm ủ biogas bằng ao thâm canh tảo Spirulinasp.. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49a: 1-10.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Trịnh Dương Sơn Tùng, Nguyễn Văn Ngâm, 2015. Xử lý sơ cấp nước thải chế biến cá tra bằng phương pháp keo tụ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 101-109
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Thị Mỹ Phương, Đặng Thị Thúy, 2014. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÒ GIẾT MỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ MÔ HÌNH BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG KẾT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 108-118
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Nguyễn Lam Sơn, Huỳnh Lương Kiều Loan và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019. Nghiên cứu xử lý nước thải y tế bằng phản ứng Fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(1A): 14-22.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Trần Phương Bình, Mai Trung Hậu và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát một số thông số vận hành quy trình keo tụ - tạo bông kết hợp fenton xử lý nước thải nhà máy in. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 162-172.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Khảo sát thời gian lưu nước của bể MBBR để xử lý nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 173-180.
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Lâm Chí Bảo, Phan Thị Kim Hiền và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải thủy sản của lồng quay sinh học hiếu khí ba bậc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 18-28.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Văn Minh Quang, Lê Thị Soàn, 2013. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN BÁNH TRÁNG BẰNG BỂ USBF. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 23-30
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Long Toản, Phan Thanh Thuận, 2013. XỬ LÝ NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ô NHIỄM ARSENIC QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 36-43
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Phúc Thanh, 2011. QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI RẮN - CÁCH TIẾP CẬN MỚI CHO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 39-50
Lê Hoàng Việt, Lê Thị Bích Vi, Lưu Trọng Tác, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2014. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC TẬP TRUNG CỦA ĐĨA QUAY SINH HỌC VÀ LỒNG QUAY SINH HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 46-53
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Võ Thanh Trường và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2020. Khảo sát thời gian lưu nước của bể AAO phù hợp để xử lý nước thải sau hầm ủ biogas. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(1A): 49-57.
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Hữu Thuấn, Ngô Huệ Đức, 2015. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CÁ DA TRƠN CỦA LỒNG QUAY SINH HỌC HIẾU KHÍ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 62-68
Trích dẫn: Lê Hoàng Việt, Trần Tố Uyên, Nguyễn Việt Đức và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2017. Kết hợp keo tụ hóa học với tuyển nổi điện hóa xử lý sơ cấp nước thải sản xuất mía đường. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50a: 66-76.
Lê Hoàng Việt, Đào Tấn Phương, Doãn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Võ Châu Ngân, 2015. Đánh giá hiệu quả tuyển nổi điện hóa nước thải chế biến cá da trơn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 83-89
Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Tạ Hoàng Hộ CTU, Nguyễn Văn Phủ CTU, 2015. HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ NGẬP NƯỚC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 94-101
Tạp chí: Hội thảo quốc gia "Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường với thực tiễn xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0"
Tạp chí: Hội nghị quốc gia "Gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lĩnh vực tài nguyên và môi trường với thực tiễn xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0"
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên