This study was conducted to investigate factors that affected the free radicals concentration generated in aqueous solution by cold plasma technology. The factors such as solution flow through electrodes (from 1 to 5 L/min), voltage (from 12 kV to 16 kV), plasma irradiation time (from 10 to 60 min), organic compounds and water types were studied. In addition, the study also investigated the effects of indirect plasma and air flow rate on the free radical concentration. The results showed that the concentration of free radical decreased from 7.57×10-2 to 5.41×10-2 mM when increasing water flow rate from 1 to 5 L/min. Concentration of free radical increased from 6.89×10-2 to 7.77×10-2 mM when increasing the voltage from 12 to16 kV. Experiment data also showed that increasing irradiation time (10 to 60 min) would also increase concentration of free radical (7.52×10-2 to 8.89×10-2 mM). The highest concentration of free radical was obtained at condition of 1 L/min, 16 kV and 60 min irradiation. Furthermore, the study also found that the presence of organic compounds also strongly affected the free radical concentration.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ gốc tự do sinh ra trong dung dịch nước bằng công nghệ plasma lạnh. Các yếu tố như lưu lượng dung dịch chảy qua điện cực, điện áp, thời gian chiếu xạ plasma, các chất hữu cơ và loại nước được khảo sát. Lưu lượng nước chảy qua hai điện cực được thay đổi từ 1 Lít/Phút (L/P) đến 5 L/P, điện áp thay đổi từ 12 kV đến 16 kV, thời gian xử lý từ 10 phút đến 60 phút. Ngoài ra, nghiên cứu còn tiến hành xem xét sự ảnh hưởng của buồng plasma gián tiếp và lưu lượng không khí bơm vào buồng plasma trực tiếp đến nồng độ gốc tự do. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ gốc tự do giảm từ 7.57×10-2 xuống 5.41×10-2 mM khi tăng lưu lượng nước từ 1 đến 5 L/P. Nồng độ gốc tự do tăng từ 6.89×10-2 đến 7.77×10-2 mM khi tăng điện áp từ 12-16 kV. Nồng độ gốc tự do chiếm từ 7.52×10-2 đến 8.89×10-2 mM khi tăng thời gian chiếu xạ từ 10 đến 60 phút. Từ các kết quả trên, nghiên cứu đã xác định được các thông số vận hành để có hàm lượng gốc tự do lớn nhất cho quá trình xử lý là lưu lượng 1 đến 2 L/P, điện áp 16 kV và thời gian chiếu xạ là 60 phút. Hơn nữa, nghiên cứu còn cho thấy sự hiện diện các chất hữu cơ hay loại nước thải cũng ảnh hưởng mạnh đến nồng độ gốc tự do.
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Thị Hồng Loan, Bùi Thị Trúc Linh, Huỳnh Liên Hương, Đặng Huỳnh Giao và Phạm Văn Toàn, 2018. Nghiên cứu khả năng tạo gốc tự do trong nước bằng công nghệ plasma lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9A): 1-7.
Phong, H.Q., Au, T.D., Huong, H.L. and Dat, N.V., 2016. Biodiesel synthesis from algae (Chlorella sp.) in condition of subcritical methanol. Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 1-5.
Hồ Quốc Phong, Nguyễn Trọng Tuân, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Liên Hương, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Trần Đông Âu, 2014. SẢN XUẤT CHẤT BÉO TỪ VI TẢO CHLORELLA SP. SỬ DỤNG TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 1-8
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, TRUONG THI CAM TU, VO TRUONG GIANG , 2013. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA TRONG SẢN XUẤT CHẤT BÉO TỪ NẤM MEN YARROWIA LIPOLYTICA PO1G. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 134-142
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Phan Đình Khôi, Huỳnh Liên Hương, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thị Bích Thuyền, Yasuaki Takagi, Lê Thị Minh Thủy và Trần Minh Phú, 2020. Nghiên cứu trích ly hydroxyapatite từ xương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 199-211.
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, Trương Thị Bé Trinh, Đỗ Nguyễn Tường Vy, 2014. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ CHẤT BÉO NẤM NEM Y. LYPOLITICA PO1G BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẬN TỚI HẠN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 22-28
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Lê Trang Nguyên Thư, Huỳnh Liên Hương, Trần Nam Nghiệp và Nguyễn Văn Đạt, 2017. Nghiên cứu sản xuất dầu vi sinh vật từ cám gạo tách béo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 37-45.
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Tao Thế Dương, Huỳnh Liên Hương và Trần Sỹ Nam, 2019. Nghiên cứu chế tạo scaffold polylactic acid bằng phương pháp tách pha dung môi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4A): 82-91.
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, Trương Vi? Ha?, Huy?nh Diê?p Ha?i Đăng, 2013. TỔNG HỢP XÚC TÁC ACID BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNFO HÓA HẠT CARBON. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 99-105
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên