Với sự phát triển của công nghệ vật liệu, nhiều sản phẩm composite đã ra đời và được sử dụng rộng rải. Vật liệu composite với vật liệu cốt có nguồn gốc thiên nhiên đang được quan tâm vì giảm giá thành sản phẩm và tăng tính thân thiện môi trường. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng ứng dụng bã mía cho quá trình sản xuất composite. Sau khi xử lí sơ bộ, bã mía được trộn với nhựa polypropylene với tỉ lệ (10 - 75%, v/v). Kết quả cho thấy rằng 50% bã mía là tỉ lệ tối ưu để tạo composite. Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng của quá trình trộn như nhiệt độ (165 - 175 C), thời gian (10 - 20 phút) và tốc độ (50 - 70 vòng/phút) được tiến hành khảo sát và kết quả cho thấy rằng cơ tính vật liệu tối ưu ở nhiệt độ 170 C, thời gian 20 phút và tốc độ 70 vòng/phút. Các yếu tố ảnh hưởng của quá trình ép nóng đến cơ tính vật liệu composite cũng được khảo sát. Trong đó cơ tính của vật liệu cao nhất khi nhiệt độ ép là 180C, thời gian là 15 phút và áp suất là 100 kg/cm2.
Phong, H.Q., Au, T.D., Huong, H.L. and Dat, N.V., 2016. Biodiesel synthesis from algae (Chlorella sp.) in condition of subcritical methanol. Can Tho University Journal of Science. Vol 4: 1-5.
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Thị Hồng Loan, Bùi Thị Trúc Linh, Huỳnh Liên Hương, Đặng Huỳnh Giao và Phạm Văn Toàn, 2018. Nghiên cứu khả năng tạo gốc tự do trong nước bằng công nghệ plasma lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9A): 1-7.
Hồ Quốc Phong, Nguyễn Trọng Tuân, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Liên Hương, Huỳnh Thị Ngọc Hiền, Trần Đông Âu, 2014. SẢN XUẤT CHẤT BÉO TỪ VI TẢO CHLORELLA SP. SỬ DỤNG TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 1-8
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, TRUONG THI CAM TU, VO TRUONG GIANG , 2013. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BÃ MÍA TRONG SẢN XUẤT CHẤT BÉO TỪ NẤM MEN YARROWIA LIPOLYTICA PO1G. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 134-142
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Phan Đình Khôi, Huỳnh Liên Hương, Nguyễn Văn Nhã, Nguyễn Thị Bích Thuyền, Yasuaki Takagi, Lê Thị Minh Thủy và Trần Minh Phú, 2020. Nghiên cứu trích ly hydroxyapatite từ xương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 199-211.
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, Trương Thị Bé Trinh, Đỗ Nguyễn Tường Vy, 2014. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ CHẤT BÉO NẤM NEM Y. LYPOLITICA PO1G BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẬN TỚI HẠN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 22-28
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Lê Trang Nguyên Thư, Huỳnh Liên Hương, Trần Nam Nghiệp và Nguyễn Văn Đạt, 2017. Nghiên cứu sản xuất dầu vi sinh vật từ cám gạo tách béo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 37-45.
Trích dẫn: Hồ Quốc Phong, Tao Thế Dương, Huỳnh Liên Hương và Trần Sỹ Nam, 2019. Nghiên cứu chế tạo scaffold polylactic acid bằng phương pháp tách pha dung môi. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4A): 82-91.
Hồ Quốc Phong, Huỳnh Liên Hương, Trương Vi? Ha?, Huy?nh Diê?p Ha?i Đăng, 2013. TỔNG HỢP XÚC TÁC ACID BẰNG PHƯƠNG PHÁP SUNFO HÓA HẠT CARBON. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 99-105
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên