Ngày nhận bài:17/05/2018 Ngày nhận bài sửa: 30/06/2018
Ngày duyệt đăng: 30/07/2018
Title:
The influence of the difference rate Apex Aqua on growth and survival of Spotted scat (Scatophagus argus)
Từ khóa:
Cá nâu, tỷ lệ Apex Aqua, Scatophagus argus
Keywords:
Ratio Apex Aqua, Scatophagus argus, Spotted scat
ABSTRACT
The study determined the effects of the Apex Aqua on growth and survival of spotted scat to find the appropriate rate of Apex Aqua supplements to enhance growth and survival of spotted, scat contributing to improving effective culturing procedures and reducing production costs.. The experiment was designed randomly with four treatments with different ratios of Apex Aqua, including (1) no fertilize, (2) fertilize at the rate of Apex Aqua = 2 g/m3, (3) fertilize at the rate of Apex Aqua = 4 g/m3, (4) fertilize at the rate of Apex Aqua = 6 g/m3. Each treatment, was repeated three times. Spotted scat was 0,15 g in average weight, and was cultured at salinity of 5‰; Apex Aqua was supplemented every 3 days. After 45 days of experiment, water factors were suitable for the development of spotted scat. Spotted scat in the treatment of Apex Aqua = 2 g/m3 (the everage weight gain of 1,267 (g), daily weight gain of 0,025 g/day and relative growth rate of 4,613 %/day) showed the highest figures, and difference was statistically significant (p<0,05) compared with the other treatments. The highest survival rates (96.4%) were obtained from the treatment of no fertilize, but difference was not statistically significant (p>0,05) compared with the other treatments. Thus, spotted scat can be cultured with fertilize at the rate of Apex Aqua = 2 g/m3.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của tỷ lệ Apex Aqua đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu giống từ đó tìm ra tỷ lệ Apex Aqua bổ sung thích hợp để nâng cao tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu góp phần xây dựng quy trình ương có hiệu quả và giảm chi phí khi ương. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức bón Apex Aqua với liều lượng khác nhau, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần: không bổ sung Apex Aqua (đối chứng), bổ sung Apex Aqua 2 g/m3, bổ sung Apex Aqua 4 g/m3, bón bổ sung Apex Aqua 6 g/m3. Cá nâu có khối lượng trung bình ban đầu là 0,15 g/con được ương ở độ mặn 5‰, Apex Aqua được bổ sung 3 ngày/lần. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận, sau 45 ngày thí nghiệm, các yếu tố môi trường nước đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nâu. Trong đó, cá nâu ương ở nghiệm thức bổ sung Apex Aqua 2 g/m3 tăng trưởng tuyệt đối 0,025 g/ngày và tăng trưởng tương đối 4,613 %/ngày là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống ở nghiệm thức đối chứng là khá cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Như vậy, có thể ương cá nâu với liều lượng bổ sung Apex Aqua 2 g/m3.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, 2018. Ảnh hưởng của liều lượng apex aqua lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá nâu (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 72-77.
Khanh, L.V., Hai, T.N., Phuong, N.T. and Son, V.N., 2018. Effects of different C:N ratios on growth and survival of spotted scat (Scatophagus argus) in the biofloc system. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 105-113.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Phó Văn Nghị, 2015. Hiện trạng kỹ thuật và tài chính trong sản xuất giống tôm chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 108-117
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, 2005. SO SÁNH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) LUÂN CANH VÀ KẾT HỢP VỚI TRỒNG LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 109-118
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Hà Thị Kim Quy, 2013. NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHỐT TRẮNG (MYSTUS PLANICEPS, CUVIER AND VALENCIENNES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 125-131
Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, 2013. THử NGHIệM ƯƠNG Cá CHìNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) VớI CáC LOạI THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN NƯớC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 143-148
Lý Văn Khánh, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương, 2014. Sự LựA CHọN THứC ĂN CủA Cá NÂU BộT (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 145-157
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS) GIAI ĐOẠN 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 177-185
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 186-194
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm hình thái của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 218-223.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 232-240.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Võ Nam Sơn và Trần Ngọc Hải, 2020. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 37-42.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 43-47.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 61-65
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Cao Mỹ án, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 81-89
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Nguyễn Văn Hiển, Trần Thanh Sơn, 2015. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 97-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên