This study aims to evaluate the effects of different feeeding types on the growth and survivals of sea bass (Lates calcarifer) in order to contribbute to development of aquaculture in the coastal area of theMekongDelta. Fish fingerlings with innitial body length of 3.14cm and body wieght of 0.91g were stocked in rearing tanks of 200 L of brackish water (5ppt) at 30 fish/ tank. Five treatments with different feed types (trash fish, golden snain, pellets and their combinations) were used. Water temperature and pH were tested weekly. TAN and Nitrite as well as growth and survivals of fish were tested biweekly. Results showed that the fish have the best growth and survival rate in the treatment fed with trashfish where obtained average body weight of 6.99g, body length of 7.69cm and survival rates of 40% after 6 weeks. Fish fed with golden snails grew slower than did the trashfish but also potential for using. Pellet feed were not good for practical use at this stage.
Keywords: Sea bass, Lates calcarifer, feed
Title: Effects of the different diets on the growth and survival rates of seabbass (Lates calcarifer Block, 1790)
TóM TắT
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm (Lates calcarifer) để góp phần phát triển nghề nuôi cá nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) . Cá chẽm thí nghiệm có chiều dài ban đầu 3,14 cm/con và khối lượng 0,91g/con được bố trí trong bể nhựa 200 lít với hệ thống lọc tuần hoàn ở mật độ 30 con/bể và độ mặn 5?. Thí nghiệm được bố trí với 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau. Định kỳ 1 tuần/lần thu mẫu nhiệt độ, pH; 2 tuần/lần thu mẫu TAN, NO2-, cân đo khối lượng, chiều dài của cá và xác định tỷ lệ sống của cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá chẽm tăng trưởng nhanh và đạt tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng cá tạp, cá đạt khối lượng 6,99 g/con, chiều dài 7,69 cm/con và tỷ lệ sống 40% sau 6 tuần nuôi. Cá chẽm ăn ốc tăng trưởng chậm hơn so với cá tạp, nhưng cũng có khả năng để làm thức ăn cho cá chẽm. Thức ăn công nghiệp sử dụng không hiệu quả khi chuyển thức ăn trong giai đoạn này.
Khanh, L.V., Hai, T.N., Phuong, N.T. and Son, V.N., 2018. Effects of different C:N ratios on growth and survival of spotted scat (Scatophagus argus) in the biofloc system. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 105-113.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Phó Văn Nghị, 2015. Hiện trạng kỹ thuật và tài chính trong sản xuất giống tôm chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 108-117
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, 2005. SO SÁNH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) LUÂN CANH VÀ KẾT HỢP VỚI TRỒNG LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 109-118
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Hà Thị Kim Quy, 2013. NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHỐT TRẮNG (MYSTUS PLANICEPS, CUVIER AND VALENCIENNES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 125-131
Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, 2013. THử NGHIệM ƯƠNG Cá CHìNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) VớI CáC LOạI THứC ĂN KHáC NHAU TRONG Hệ THốNG TUầN HOàN NƯớC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 143-148
Lý Văn Khánh, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương, 2014. Sự LựA CHọN THứC ĂN CủA Cá NÂU BộT (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 145-157
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS) GIAI ĐOẠN 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 177-185
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 186-194
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm hình thái của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 218-223.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 232-240.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Võ Nam Sơn và Trần Ngọc Hải, 2020. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 37-42.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 43-47.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 61-65
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, 2018. Ảnh hưởng của liều lượng apex aqua lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá nâu (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 72-77.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Nguyễn Văn Hiển, Trần Thanh Sơn, 2015. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 97-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên