Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 37 (2015) Trang: 97-104
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 08/01/2015

Ngày chấp nhận: 27/04/2015

Title:

The technical assessment of fishcage culture in Nam Du Islands, Kien Hai District, Kien Giang Province

Từ khóa:

Rachycentron Canadum, Epinephalus .sp, cá bóp, cá mú, cá lồng, Hòn Ngang

Keywords:

Rachycentron canadum, Epinephalus sp., cobia, grouper, cages, Ngang island

ABSTRACT

The technical assessment of cage culture in Ngang island, Nam Du Islands, Kien Hai District, Kien Giang province was carried out in order to provide basis knowledge to improve marine cage aquaculture as well as planning and management. This study was conducted through interviewing 60 cobia and grouper farms from June to August, 2013. In cobia cage culture, the average cage size was 85.8 m3 with stocking density at 2.54 ind/m3. The average fingerling size was 20.9 cm and culture period from 8-12 months depending on fingerling size. Harvest size ranged from 5.0-8.5 kg/ind. and survival rate was 75% (with the range from35-95%) and FCR was 10.1. The average productivity and net income was 1,296 kg/100 m3 and 4.71 million VND/100m3, with the cost benefit ratio was 0.03. In grouper cage aquaculture, the average cage size was 68.3 m3 with stocking density at 6.96 ind/m3. The average fingerling size was15.3 cm and harvest size was 0.8-1.0 kg/ind. The culture period lasted for 8-12 months depending on fingerling size of stocking. Survival rate was 45.5% and FCR was 10.7. The average productivity and net income was 286 kg/100 m3 and 19.1 million VND/100 m3 with the cost benefit ratio was 0.18. In general, cage culture of grouper and cobia can get high net income but showing unstable economic efficiency.

TÓM TẮT

Nghiên cứu tình hình kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở Hòn Ngang, Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang được thực hiện với nội dung phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá bóp và cá mú trong lồng nhằm làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật nghề nuôi cá lồng và làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý nghề nuôi cá lồng của tỉnh Kiên Giang. Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 60 hộ nuôi cá bóp và cá mú trong lồng ở Hòn Ngang, Quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang từ tháng 6-8/2013. Với mô hình nuôi cá bóp: thể tích lồng trung bình là 85,8 m3 với mật độ thả nuôi là 2,54 con/m3; kích cỡ giống trung bình 20,9 cm; thời gian nuôi dao động 8-12 tháng, kích cỡ cá thu hoạch dao động từ 5-8,5 kg/con; tỷ lệ sống của cá nuôi trung bình 75,3 % (dao động 35-95 %). FCR trung bình là 10,1; năng suất trung bình 1.296 kg/100 m3; lợi nhuận trung bình của cá nuôi 4,71 triệu đồng/100 m3, tỉ suất lợi nhuận 0,03. Với mô hình nuôi cá mú: thể tích lồng trung bình là 68,3 m3 với mật độ thả nuôi là 6,96 con/m3; kích cỡ giống trung bình 15,3 cm; thời gian nuôi thường từ 8-12 tháng; kích cỡ cá thu hoạch dao động từ 0,8-1 kg/con; tỷ lệ sống thấp trung bình 45,2%. FCR ở là 10,7; năng suất trung bình 286 kg/100 m3; lợi nhuận trung bình là 19,1 triệu đồng/100 m3 với tỉ suất lợi nhuận 0,18. Nhìn chung, nghề nuôi cá bóp và cá mú trong lồng ở Hòn Ngang mang lại hiệu quả cao nhưng chưa ổn định. Cần quy hoạch sắp xếp lại vùng nuôi, có khu neo đậu tàu riêng biệt. Thiết kế lồng nuôi chắc chắn để hạn chế tối đa di chuyển trong thời gian nuôi, phát triển con giống nhân tạo và thức ăn viên để đảm bảo nguồn giống đủ và đảm bảo chất lượng, cá tăng tưởng tốt và đạt tỷ lệ
sống cao.

Các bài báo khác
Vol. 54, No. 8 (2018) Trang: 105-113
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 108-117
Tải về
Số 04 (2005) Trang: 109-118
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 125-131
Tải về
Số 26 (2013) Trang: 143-148
Tải về
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 145-157
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 177-185
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 186-194
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 218-223
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 232-240
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 37-42
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 43-47
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 61-65
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 72-77
Tác giả: Lý Văn Khánh
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 81-89
Tải về
9 (2017) Trang: 100-107
Tác giả: Lý Văn Khánh
Tạp chí: Tạp chí nghề cá Sông Cửu Long, ISSN 1859-1159
3 (2017) Trang: 105-108
Tác giả: Lý Văn Khánh
Tạp chí: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, ISSN: 1859-1558
(2016) Trang: 316-324
Tạp chí: Ký yếu hội nghị Khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần thứ VII, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, 9/2016. TP HCM
(2016) Trang: 262-273
Tạp chí: Ký yếu hội nghị Khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần thứ VII, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, 9/2016. TP HCM
Nguyen Thanh Phuong (2015) Trang: 48
Tạp chí: Feed and feeding management for healthier aquaculture and profit
1 (2013) Trang: 1
Tác giả: Lý Văn Khánh
Tạp chí: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống cá nâu
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...