Rearing marbled eel (Anguilla marmorata) fry by using different diets in a recirculating system
Từ khóa:
Cá chình hoa, Anguilla marmorata, thức ăn
Keywords:
Marbled eel, Anguilla marmorata, diet
ABSTRACT
Marbled eel (Anguilla marmorata) nursering applying different diets in recirculating system was conducted in Collegeof Aquacultureand Fisheries, Can Tho University from 03/2012 to 11/2012. The experiment was conducted in fresh water recirculating system (2 m3/tank), included three treatments with different diets: (i) trashfish, (ii) artificial feed and (iii) the combination of trashfish and artificial. Marbel eel (1.60 g/fish) was stocked at the density of 20 fish/m3 and duplicated in each treatment. After eight months of rearing, the growth rate of treatment fed artificial feed (0.020 g/day and 0.57 %/day) and the treatment fed artificial feed and trashfish combination (0.018 g/day and 0.55 %/day) were significant higher than the growth rate of treatment fed trashfish only (0.007 g/day and 0.29 %/day) (p<0.05). However, the highest survival rate was found in the treatment fed artificial feed and trashfish combination (90%) and there was significant difference compared to treatment fed artificial feed (70%) and trashfish only (53.8%) (p<0.05). Thus, artificial feed can be used in combination of trashfish for nursering marbled eel in recirculating system.
TóM TắT
Thử nghiệm ương cá chình hoa (Anguilla marmorata) với các loại thức ăn khác nhau trong hệ thống tuần hoàn nước được thực hiện tại Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ từ 03/2012 đến 11/2012. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (i) thức ăn nhân tạo, (ii) thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp và (iii) cá tạp được bố trí trong bể 2 m3 với hệ thống tuần hoàn nước. Cá chình có khối lượng 1,60 ± 0,01 g/con ương ở mật độ 20 con/m3trong nước ngọt, có sục khí. Kết quả sau 8 tháng ương, tốc độ tăng trưởng của cá ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo (0,020 g/ngày và 0,57 %/ngày) và thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp (0,018 g/con và 0,55 %/ngày) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn cá tạp (0,007 g/ngày và 0,29 %/ngày). Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp (90%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn thức ăn nhân tạo (70%) và cá tạp (53,8%). Ương cá chình giống nhỏ trong hệ thống tuần hoàn nước tốt nhất khi cho cá ăn thức ăn nhân tạo kết hợp cá tạp.
Khanh, L.V., Hai, T.N., Phuong, N.T. and Son, V.N., 2018. Effects of different C:N ratios on growth and survival of spotted scat (Scatophagus argus) in the biofloc system. Can Tho University Journal of Science. 54(8): 105-113.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Phó Văn Nghị, 2015. Hiện trạng kỹ thuật và tài chính trong sản xuất giống tôm chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 39: 108-117
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, 2005. SO SÁNH HIỆU QUẢ HAI MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) LUÂN CANH VÀ KẾT HỢP VỚI TRỒNG LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 109-118
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Hà Thị Kim Quy, 2013. NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHỐT TRẮNG (MYSTUS PLANICEPS, CUVIER AND VALENCIENNES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 125-131
Lý Văn Khánh, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương, 2014. Sự LựA CHọN THứC ĂN CủA Cá NÂU BộT (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 145-157
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS) GIAI ĐOẠN 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 177-185
Lý Văn Khánh, Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH SẢN CỦA CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 186-194
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm hình thái của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 218-223.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Hồ Huỳnh Hoa, Trần Nguyễn Duy Khoa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Ngô Thị Thu Thảo, Trần Đắc Định và Trần Ngọc Hải, 2020. Đặc điểm sinh học sinh sản của cá lưỡi trâu vảy to (Cynoglossus arel) ở vùng biển Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 232-240.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Võ Nam Sơn và Trần Ngọc Hải, 2020. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá chim vây vàng trong lồng biển tại tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 37-42.
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 43-47.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm đến tỷ lệ biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng cua (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 61-65
Trích dẫn: Lý Văn Khánh, 2018. Ảnh hưởng của liều lượng apex aqua lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá nâu (Scatophagus argus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 72-77.
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Cao Mỹ án, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER BLOCH, 1790). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 81-89
Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Lê Quốc Việt, Nguyễn Văn Hiển, Trần Thanh Sơn, 2015. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá lồng ở quần đảo Nam Du, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 97-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên