Ngày nhận bài:21/10/2019 Ngày nhận bài sửa: 25/02/2020
Ngày duyệt đăng: 23/04/2020
Title:
Study on glucosamine hydrochlorua extract from tiger shrimp (Penaeus monodon) shell
Từ khóa:
Chitin, extraction, glucosamine hydrochlorua, vỏ tôm sú
Keywords:
Black tiger shrimp shell, chitin, glucosamine hydrochlorua,chiết xuất
ABSTRACT
The research was conducted to investigate the effect of technological factors on glucosamine hydrochlorua quality extracted from black tiger shrimp (Penaeus monodon) shell through demineralization and deproteinzation process to obtain chitin. After that, the crude chitin was hydrolyzed by using HCl with various concentrations to produce glucosamine hydrochlorua. The results showed that demineralization by HCl 8% for 9 hours, the lowest mineral content was 0.89%. The protein content accounted for 6.43% by deproteinzation in NaOH 10% for 16 hours. The recovery yield of glucosamine hydrochlorua was highest (57.30%) when HCl concentration of 12 M was used to convert chitin to glucosamine hydrochlorua. The FTIR spectrum analysis revealed that glucosamine hydrochlorua product was similar to commercial products. The final product dried at 50 °C for 10 hours had moisture content, the highest recovery yield and solubility of 3.93%, 60.83%, 84.0%, respectively.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ đến chất lượng sản phẩm glucosamine hydrochlorua từ vỏ tôm sú thông qua quá trình khử khoáng và khử protein để thu chitin. Chitin được tiến hành thủy phân bởi HCl với các nồng độ khác nhau để sản xuất glucosamine hydrochlorua. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi khử khoáng với nồng độ HCl 8% trong 9 giờ, hàm lượng khoáng còn lại thấp nhất, chiếm 0,89 % và hàm lượng protein là 6,43 % khi sử dụng NaOH ở nồng độ 10% trong 16 giờ để khử protein. Chitin được chuyển thành glucosamine hydrochlorua bằng HCl 12 M cho hiệu suất thu hồi glucosamine hydrochlorua cao nhất là 57,30 %. Qua phân tích phổ FTIR cho thấy, sản phẩm glucosamine hydrochlorua thu được trong nghiên cứu này gần giống với sản phẩm thương mại. Sản phẩm được sấy ở nhiệt độ 50 °C trong 10 giờ có ẩm độ, hiệu suất thu hồi cao nhất và độ hòa tan lần lượt là 3,92, 60,83 và 84,0%.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy và Nguyễn Văn Thơm, 2020. Nghiên cứu chiết xuất glucosamine hydrochlorua từ vỏ tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 231-239.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thuỷ và Trương Thị Mộng Thu, 2019. Nghiên cứu kết hợp màng bao chitosan và dịch chiết lá chanh (Citrus aurantiifolia) để bảo quản lạnh chả cá thác lác (Chitala chitala). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 105-112.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy, Nguyễn Đỗ Quỳnh và Trương Thị Mộng Thu, 2020. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến chất lượng gel surimi từ cá tra (Pagasianodon hypophthalmus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 119-127.
Trích dẫn: Nguyễn Văn Thơm và Lê Thị Minh Thủy, 2018. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chiết lá dứa (Pandanus amaryllifolius) đến chất lượng tôm sú (Penaeus monodon) tẩm bột bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 202-211.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy và Hồ Văn Việt, 2018. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản nguyên liệu đến chất lượng của gelatin chiết rút từ da cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 227-233.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy và Trương Thị Mộng Thu, 2020. Nghiên cứu sản xuất bột đạm và bột canxi từ xương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng phương pháp thủy phân enzyme. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 248-254.
Thuy, L.T.M., Dat, N.T., Quynh, N.D. and Osako, K., 2015. The effect of preparation conditions on the properties of gelatin film from horse mackerel (Trachurus japonicus) scale. Can Tho University Journal of Science. 1: 39-46.
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy, Nguyễn Thị Kim Ngân, Đinh Lê Thị Thúy Dân và Nhâm Đức Trí, 2017. Bảo quản fillet cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đông lạnh bằng hợp chất gelatin kết hợp với gallic hoặc tannic acid. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b: 72-79.
Lê Thị Minh Thủy, Trương Thị Mộng Thu, 2011. SỬ DỤNG CHITOSAN BẢO QUẢN FILLET CÁ TRA ĐÔNG LẠNH (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 77-85
Trích dẫn: Lê Thị Minh Thủy, Lê Ngọc Khương, Lê Thị Kim Thoa và Nguyễn Văn Thơm, 2018. Ảnh hưởng của bột tỏi (Allium sativum), bột gừng (Zingiber officinal) và bột sả (Cymbopogon citratus) đến chất lượng chả cá thát lát còm (Chitala ornata) bảo quản lạnh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 97-109.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên