Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết từ cây Núc Nác (các cao chiết từ vỏ thân, lá, rễ và gỗ thân) chống lại vi khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 6538, Listeria innocua ATCC 33090, Bacillus cereus ATCC ® 10876TM, Escherichia coli ATCC ® 25922TM, Salmonella typhimunum ATCC ® 13311TM và Pseudomonas aeruginosa ATCC 27855. Kết quả cho thấy, cao chiết dichloromethane lá Núc Nác có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất, ức chế sự phát triển của Listeria innocua (320Staphylococcus aureus (320Pseudomonas aeruginosa (320Bacillus cereus (320µg/mL; 640dụng đáng kể đối với Listeria innocua (320Staphylococcus aureus (320Pseudomonas aeruginosa (640Bacillus cereus (640chế Salmonella typhimunum và Escherichia coli. Sự hiện diện của alkaloid, flavonoid, glycoside, tannin, steroid trong các cao chiết lá và rễ Núc Nác có thể liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn của chúng. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng lá và rễ của Núc Nác có hoạt tính kháng khuẩn chống lại nhiều chủng vi khuẩn khác nhau.
Đái Thị Xuân Trang, Võ Thị Tú Anh, Lâm Hồng Bảo Ngọc, 2015. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 1-6
Đái Thị Xuân Trang, Phan Kim Định, Trương Đình Yến An, Nguyễn Thị Yến Chi, 2014. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY Ô RÔ (ACANTHUS ILICIFOLIUS L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 104-110
Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Quách Tú Huê, Võ Thị Ngọc Diễm, 2012. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 115-124
Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Trần Thanh Mến, Phạm Thị Lan Anh, 2012. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 163-171
Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Trọng Tuân, Trần Thanh Mến, 2010. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SỐT RÉT CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 22-31
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Thùy Oanh, Trần Chí Linh, Lê Thanh Phương Thảo, Trần Thanh Mến và Nguyễn Trọng Tuân, 2019. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các cao chiết từ lá cây núc nác (Oroxylum indicum L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 29-36.
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Nguyễn Thanh Nhị, Phan Kim Định, Trần Thanh Mến và Nguyễn Trọng Tuân, 2018. Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.)). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9A): 46-52.
Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Nguyễn Thị Mai Phương, QUACH TU HUE, VO THI NGOC DIEM, 2013. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 50-57
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Lê Bích Hậu, Phạm Khánh Nguyên Huân và Phùng Thị Hằng, 2020. Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 52-59.
Đái Thị Xuân Trang, Huỳnh Ngọc Trúc, Nguyễn Trọng Tuân, 2014. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME XANTHINE OXIDASE TỪ LÁ SA KÊ (ARTOCARPUS ALTILIS (PARK.) FOSB). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 94-101
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên