Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 22b (2012) Trang: 163-171
Tải về

ABSTRACT

Postprandial hyperglycemia is an early effect of type 2 diabetes and one of primary anti?diabetic targets. Treatment of postprandial hyperglycemia can be achieved by inhibiting intestinal ??amylase and ?-glucosidase, the key enzyme for starch digestion and further glucose absorption. This study evaluated the anti-diabetic potential of guava leaf by determining their anti?postprandial hyperglycemic activities in vivo and in vitro. Ethanolic extract of the leaves of Psidium guajava was orally tested at doses of 400 mg/kg body weight for evaluating the hypoglycemic effect in nomal and alloxan monohydrate induced diabetic mice. The results proved that diabetic mice treated with this plant extracts showed significant (P<0.05) reduction of the blood glucose to levels comparable to that of the non-diabetic control and those treated with gliclazide (standard drug). Similarly, there were significant changes in body weight in ethanolic extract treated diabetic animals, when compared with the diabetic control and normal animals. Finally, ethanolic plant extracts in this study showed no acute toxicity on healthy. The inhibition of ?-amylase and ?-glucosidase activity of aqueous, methanol and butanol extracts were carried out in vitro. The result demonstrated that these guava leaf extracts exerted significant inhibition and specific on intestinal ?-amylase and ??glucosidases activities. In conclusion, this study proved that guava extracts selectively and significantly inhibits intestinal ??amylase and ?-glucosidase and suppresses postprandial hyperglycemia in diabetic mice. The anti-postprandial hyperglycemic activities demonstrated on the tested guava extract therefore suggest a potential for utilizing guava leaf-derived bioactive compounds in management of diabetes.

Keywords: Psidium guajava L., diabetes mellitus, hypoglycemic, ?-amylase,                 ?-glucosidase

Title: Evaluation of antidiabetic activity of guava leaf (Psidium guajava L.)

TóM TắT

Tăng đường huyết sau bữa ăn là vấn đề khó kiểm soát của bệnh tiểu đường type 2 và đó cũng là mục tiêu chính của kiểm soát bệnh. Đường huyết sau bữa ăn được kiểm soát bằng cách ức chế enzyme tiêu hóa tinh bột và hấp thu glucose như enzyme ?-amylase và ?-glucosidase. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả điều trị tiểu đường của lá ổi bằng cách khảo sát hoạt động kháng lại sự tăng đường huyết sau bữa ăn in vivo và in vitro. Cao ethanol lá ổi được sử dụng liều 400 mg/kg trọng lượng cho chuột bệnh tiểu đường được gây bệnh bằng alloxan monohydrate và chuột bình thường uống. Kết quả chứng minh rằng cao ethanol lá ổi có khả năng hạ đường huyết một cách có ý nghĩa thống kê (P<0,05) so với nhóm chuột bệnh tiểu đường không được uống cao chiết lá ổi và tương đương với thuốc điều trị tiểu đường gliclazide. Kết quả thí nghiệm cũng chứng minh cao ethanol lá ổi có thể cải thiện trọng lượng chuột bệnh tiểu đường một cách có ý nghĩa thống kê (P<0,05) và cao chiết lá ổi cũng không gây độc tính cấp cho chuột bình thường. Khả năng ức chế hoạt động của enzyme ?-amylase và ?-glucosidase của cao nước, methanol và butanol từ lá ổi cũng được khảo sát in vitro. Kết quả cho thấy các cao này đều có khả năng ức chế hoạt động của enzyme ?-amylase và ??glucosidase có ý nghĩa thống kê. Kết quả trong nghiên cứu này chứng minh các chất trong lá ổi ức chế enzyme ?-amylase và ?-glucosidase in vitro một cách có ý nghĩa thống kê và kiểm soát tình trạng tăng đường huyết sau bữa ăn ở chuột bệnh tiểu đường. Từ các kết quả được trình bày ở trên cho thấy lá ổi có thể được sử dụng để kiểm soát bệnh tiểu đường.

Từ khóa: Cây ổi, tiểu đường type 2, hạ đường huyết, ?-amylase, ?-glucosidase

Các bài báo khác
Số 40 (2015) Trang: 1-6
Tải về
Số 35 (2014) Trang: 104-110
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 115-124
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 22-31
Tải về
Tập 55, Số 6 (2019) Trang: 29-36
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 46-52
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 50-57
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 52-59
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 94-101
Tải về
1 (2013) Trang: 1
Tạp chí: Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phía Nam lần III – năm 2013 “Công nghệ sinh học vì cuộc sống”
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...