The antioxidant and antifungal activity of ethanol extracts of Curcuma longa, Curcuma yunnanensis, Hedychium coronarium, Alpinia conchigera, Dioscorea bulbifera, Dioscorea membranacea, Dioscorea hispida and Dioscorea pentaphylla were tested. The highest total polyphenol (44,87±0,14 mg GAE/g extract) and flavonoid (110,75±6,38 mg QE/g extract) content were observed in Curcuma longa extract. The correlation was observed between biological activities and the amount of polyphenol, flavonoid compounds. All extracts exhibited antioxidant activity in FRAP (ferric reducing-antioxidant power), ABTS (2,2-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) and RP (reducing power) assay. Poisoned food technique was used to determine the inhibition of mycelial growth, minimum inhibitory concentration, and minimum fungicidal concentration of the extracts on the test pathogens. The C. longa produced complete mycelial growth inhibition in Corynespora cassiicola pathogens at a concentration of 5,000 µg/mL after three days of incubation. The minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum fungicidal concentration (MFC) of the C. longa on the test fungi were in the range of 2,500-5,000 𝜇L/mL and >5000 𝜇L/mL, respectively. These findings confirm the fungicidal properties of plants extract and their potential use in the management of economically important C. cassiicola and as possible alternatives to synthetic fungicides. C. longa used in this study could be potential sources of new antifungal and antioxidant.
TÓM TẮT
Thí nghiệm đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của cao chiết ethanol từ nghệ vàng (Curcuma longa), nghệ xanh (C. yunnanensis), ngãi vàng (Hedychium coronarium), riềng rừng (Alpinia conchigera), dái khoai (Dioscorea bulbifera), từ mỏng (D. membranacea), củ nần (D. hispida) và củ trâu (D. pentaphylla) đã được kiểm chứng. Tất cả các cao chiết đều có hoạt tính kháng oxy hóa trong các phép thử FRAP, trung hòa gốc tự do ABTS•+ và RP. Hàm lượng polyphenol và flavonoid lần lượt là 44,87±0,14 mg/g gallic acid và 110,75±6,38 mg/g quercetin tương đối cao trong nghệ vàng. Hoạt tính kháng nấm được khảo sát bằng kỹ thuật gây ngộ độc môi trường để xác định tỷ lệ ức chế sự tăng trưởng sợi nấm, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt nấm tối thiểu (MFC) của các cao chiết. nghệ vàng ức chế tăng trưởng sợi nấm Corynespora cassiicola hoàn toàn ở nồng độ 5.000 µg/mL (99,31±1,20%) sau ba ngày ủ. MIC và MFC của nghệ vàng trên nấm thử nghiệm lần lượt nằm trong khoảng 2.500-5.000 𝜇g/mL và >5.000 𝜇g/mL. Những phát hiện này xác nhận tính chất diệt nấm của các cao chiết đặc biệt là nghệ vàng cũng như tiềm năng sử dụng trong việc phòng trừ, quản lý dịch hại do nấm C. cassiicola gây ra.
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Lê Bích Hậu, Phạm Khánh Nguyên Huân và Phùng Thị Hằng, 2020. Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 52-59.
Đái Thị Xuân Trang, Võ Thị Tú Anh, Lâm Hồng Bảo Ngọc, 2015. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 1-6
Đái Thị Xuân Trang, Phan Kim Định, Trương Đình Yến An, Nguyễn Thị Yến Chi, 2014. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY Ô RÔ (ACANTHUS ILICIFOLIUS L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 104-110
Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Quách Tú Huê, Võ Thị Ngọc Diễm, 2012. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 115-124
Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Trần Thanh Mến, Phạm Thị Lan Anh, 2012. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 163-171
Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Trọng Tuân, Trần Thanh Mến, 2010. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG SỐT RÉT CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 22-31
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Thùy Oanh, Trần Chí Linh, Lê Thanh Phương Thảo, Trần Thanh Mến và Nguyễn Trọng Tuân, 2019. Đánh giá khả năng kháng oxy hóa, ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase của các cao chiết từ lá cây núc nác (Oroxylum indicum L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(6A): 29-36.
Trích dẫn: Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Nguyễn Thanh Nhị, Phan Kim Định, Trần Thanh Mến và Nguyễn Trọng Tuân, 2018. Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.)). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9A): 46-52.
Đái Thị Xuân Trang, Bùi Tấn Anh, Nguyễn Thị Mai Phương, QUACH TU HUE, VO THI NGOC DIEM, 2013. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CAO CHIẾT CÂY NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME GLUCOSE-6-PHOSPHATASE Ở CHUỘT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 50-57
Đái Thị Xuân Trang, Huỳnh Ngọc Trúc, Nguyễn Trọng Tuân, 2014. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ENZYME XANTHINE OXIDASE TỪ LÁ SA KÊ (ARTOCARPUS ALTILIS (PARK.) FOSB). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 94-101
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên