This paper is to analyze and to compare the effectiveness of farming shrimp based on semi-intensive cultivation model between Tra Vinh and Bac Lieu province. Data used in the paper is based on directly interviewing 80 households with randomly samply. Source of secondary data is from the Departments of Agriculture and Rural Development. Descriptive analysis is concerned in the paper. Findings mentioned that both Tra Vinh and Bac Lieu provinces had the same advantage of natural condition to produce the farming shrimp based on semi-intensive cultivation model. However, households in Bac Lieu get higher productivity than that of Tra Vinh and the lower production cost. Consequently, households in Bac Lieu got much higher profit than that of Tra Vinh. Finally, some solutions were proposed to improve the farming efficiency of semi-intensive shrimp cultivation model in both provinces.
Keywords: Household?s shrimp farming, efficiency
Title: Household?s shrimp farming efficiency in the Mekong Delta: Case of Comparing Semi-intensive shrimp cultivation model in Tra Vinh and Bac Lieu provinces
TóM TắT
Nghiên cứu này nhằm phân tích và so sánh hiệu quả nuôi tôm theo mô hình bán thâm canh (BTC) của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh. Nguồn số liệu được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: 80 mẫu số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ở địa bàn nghiên cứu và các nghiên cứu có liên quan. Phương pháp thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả hai tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh đều có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi tôm theo mô hình BTC. Nông hộ ở Bạc Liêu tạo ra giá trị sản xuất từ tôm theo mô hình BTC cao hơn, đồng thời chi phí sản xuất cũng thấp hơn so với nông hộ ở Trà Vinh, do vậy mà nông hộ ở Bạc Liêu đạt lợi nhuận từ mô hình sản xuất tôm BTC cao hơn so với ở Trà Vinh. Một số giải pháp được nhóm nghiên cứu đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi tôm BTC ở hai tỉnh Bạc Liêu và Trà Vinh.
Bùi Văn Trịnh, Trương Thị Phương Thảo, 2014. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC: TRƯỜNG HỢP CỦA NÔNG HỘ NUÔI TÔM Ở TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 1-6
Bùi Văn Trịnh, LUU NGOC MAI ANH, 2013. LƯỢNG HÓA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ THÔNG TIN THỐNG KÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 1-8
Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Văn Đậm, 2015. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU - ASSESSING THE SERVICE QUALITY OF CULTURAL TOURISM DESTINATIONS IN BAC LIEU PROVINCE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 11-18
Bùi Văn Trịnh, 2005. CÁC TÁC NHÂN THỊ TRƯỜNG TRONG HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO THỊT TRÊN ĐỊA BÀN CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 110-118
Trích dẫn: Bùi Văn Trịnh và Nguyễn Quốc Nghi, 2018. Mức giá mong đợi của du khách đối với các đặc sản “nhà làm” ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4C): 115-125.
Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Hữu Tâm, 2010. NHU CẦU HỢP TÁC CỦA NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 254-263
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên