Trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, các công trình được xây dựng và vận hành ngày càng tăng về số lượng lẫn quy mô. Song song với những lợi ích thực tế, sự phát triển của các công trình đã mang lại rất nhiều tác động bất lợi cho môi trường tự nhiên và sức khỏe của con người. Một giải pháp được đề ra cho vấn đề này đang được thế giới hướng đến là tiêu chuẩn Công Trình Xanh (Green Building). Các quốc gia phát triển đang xem Công Trình Xanh là yêu cầu quan trọng trong ngành xây dựng nhằm mục đích bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người. Công Trình Xanh góp phần giảm chi phí vòng đời các vật liệu sử dụng, tiết kiệm năng lượng, tăng cường sức khỏe và sự thoải mái, cải thiện năng suất tổng thể và bảo vệ môi trường. Để phát triển Công Trình Xanh, các tiêu chuẩn của nó phải được đảm bảo trong tất cả các giai đoạn phát triển của công trình, ngay từ giai đoạn thiết kế, xây dựng đến vận hành và hủy bỏ. Điều này được thực hiện thông qua các bộ công cụ xây dựng Công Trình Xanh. Bài viết nàys giới thiệu các bộ công cụ mã nguồn mở phổ biến được sử dụng trong thiết kế Công Trình Xanh.
Tạp chí: HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VIỆT NAM: TÁI CẤU TRỤC HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA VIẾT NAM CHO CÁC THẬP NIÊN ĐẦU CỦA THẾ KỸ XXI
Tạp chí: Hội thảo quốc tế "Phát triển bền vững nguồn nhân lực và sản phẩm du lịch địa phương trong bối cảnh hội nhập và thúc đẩy khởi nghiệp", Viện Khoa học Giáo dục Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thành phố Đà Lạt, 08/2019
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên