Đề tài này nghiên cứu về rung động của máy TSV2013-33 nhằm đánh giá mức độ rung động trong các điều kiện gia công cụ thể, là tiền đề để chọn các chế độ cắt hợp lý, đảm bảo khả năng hoạt động của máy, tăng chất lượng sản phẩm và năng suất gia công. Tần số và mật độ phổ công suất của rung động được đo thông qua mạch cảm biến gia tốc MMA7361, thu thập bằng vi điều khiển PIC18F2550, phần mềm LabVIEW™ và Matlab®. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được quy luật rung động của máy đối với các điều kiện gia công và vật liệu gia công khác nhau, theo đó vật liệu có độ cứng cao, dao với ít số lưỡi cắt và chiều sâu cắt giảm sẽ làm tăng mức độ rung động. Kết quả này là một nền tảng rất cần thiết trong quá trình chế tạo máy CNC, phải có giải pháp tăng độ cứng vững cho máy, giảm thiểu tối đa các rung động, từ đó góp phần nâng cao độ chính xác trong machining.
Tạp chí: Cải tiến công tác đào tạo sinh viên sư phạm, nâng cao năng lực nghiên cứu và dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Tạp chí: Cải tiến công tác đào tạo sinh viên sư phạm nâng cao năng lực nghiên cứu và đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông, Đại học Cần Thơ,tháng 12/2015
Tạp chí: Hội thảo "Cải tiến công tác đào tạo sinh viên sư phạm nâng cao năng lực nghiên cứu và dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông", địa điểm: Trường Đại học Cần Thơ, thời gian tổ chức: 19/12/2015
Tạp chí: Phát triển nguồn nhân lực ở đồng bằng sông Cửu Long (Human resources for the future of the Mekong Delta 0f Vie65tnam). Cần Thơ, ngày 5 tháng 11 năm 2015. Hợp tác giữa Đại học Cần Thơ (CTU) và đại học RMIT Úc.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên