Nghiên cứu sự chuyển đổi sử dụng tài nguyên nước mặt trong điều kiện xâm nhập mặn từ góc nhìn đổi mới sáng tạo mang tính bao trùm được thực hiện tại huyện ven biển An Biên của tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy người dân đã có sáng kiến chuyển đổi từ mô hình độc canh lúa sang mô hình kết hợp tôm-lúa để thích ứng với xâm nhập mặn và biến đổi khí hậu. Quá trình chuyển đổi này diễn ra nhanh từ sau năm hạn mặn lịch sử 2015-2016 và được chính quyền địa phương tạo khung pháp lý cho phép chuyển đổi từ năm 2017. Mô hình tôm-lúa được nông dân đánh giá là mô hình phù hợp với điều kiện tự nhiên, hiệu quả kinh tế cao, ít ô nhiễm môi trường so với độc canh lúa. Sản phẩm làm ra đa dạng và mang tính sinh thái. Bài học rút ra từ nghiên cứu này là để thúc đẩy đổi mới sáng tạo mang tính bao trùm thì sự tham gia tích cực và kịp thời của các bên liên quan là quan trọng.
Nguyễn Thanh Bình, Lâm Huôn, Thạch Sô Phanh, 2012. ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CÓ SỰ THAM GIA: TRƯỜNG HỢP XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 229-239
Trích dẫn: Nguyễn Thanh Bình, Trần Văn Tỷ và Huỳnh Vương Thu Minh, 2017. Đánh giá sự tham gia của cộng đồng trong tiến trình ra quyết định các dự án thủy điện tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 91-98.
Tạp chí: Engaging with Academia and Research Institutions (ARIs) to Support Family Farmers and Food System Transformation During and Post COVID-19 Pandemic in Asia
Tạp chí: Mapping and Assessing University-based Farmer Extension Services in ASEAN through an Agro-ecological/Organic Lens, Chulalongkorn University, Thailand, 23 Feb 2017
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên