Assessment of some soil physicochemical properties of major soil groups in An Giang province
Từ khóa:
Đặc tính đất, khảo sát đất, nhóm đất chính tỉnh An Giang
Keywords:
Soil assessment, soil groups in An Giang, soil properties
ABSTRACT
The study aimed to assess the soil physicochemical properties of major soil groups in order to indentify soil constraints and to recommend soil management practices for sustainable soil uses. Soil survey and soil sampling were carried out for different soil groups in An Giang province. Total 55 locations were surveyed and sampled for physico-chemical analyses. The results showed that the soil in An Giang province included four main soil groups. They are acid sulfate soil (Thionic), aluvial soil (Gleysols and Fluvisol), peat soil (Histosols) and degraded soil (Plinthosols) with 10 soil units based on FAO classification (IUSS Working Group WRB, 2006). Physicochemical properties and nutrients in the soils were suitable for growing diverse crops in An Giang province. However, some soil groups had their own constraints such as low pH and high aluminum (Al) toxicity. It is recommended that farmers should supply lime and organic fertilization to increase soil pH, available nitrogen (N), and phosphorus (P) content, which in turn improve soil quality and crop yields.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính chất lý và hóa học của các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh An Giang, từ đó xác định các trở ngại, đề xuất hướng cải tạo và quản lý đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát và lấy mẫu đất trên các nhóm đất chính phân bố trên địa bàn tỉnh An Giang. Có tất cả 55 vị trí được lấy mẫu để phân tích các đặc tính lý-hóa học đất. Kết quả khảo sát đã xếp loại đất canh tác nông nghiệp của tỉnh An Giang gồm 04 nhóm đất chính: đất phèn (Thionic), đất phù sa (Gleysols và Fluvisol), đất than bùn (Histosols), đất phù sa cổ (Plinthosols) với 10 đơn vị đất theo xếp loại của FAO (IUSS Working Group WRB, 2006). Tính chất lý, hóa học và hàm lượng dinh dưỡng trong đất phù hợp cho phát triển nhiều các loại cây trồng trong huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh An Giang. Tuy nhiên, một số trở ngại đất gồm pH thấp và lượng độc chất Al cao được tìm thấy ở nhóm đất phèn canh tác nông nghiệp của tỉnh An Giang. Do đó, để cải thiện chất lượng đất và nâng cao năng suất cây trồng, nông dân cần bón vôi và phân hữu cơ để giúp tăng pH đất và tăng hàm lượng dinh dưỡng trong đất.
Trích dẫn: Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng, Đoàn Thị Trúc Linh, Trần Huỳnh Khanh, Lê Văn Hòa và Châu Thị Nhiên, 2020. Đánh giá một số tính chất lý và hóa học của các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 101-109.
Châu Minh Khôi, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Văn Sự , 2014. HIệU QUả CủA VùI CÂY ĐIÊN ĐIểN (SESBANIA SESBAN) Và BóN VÔI ĐốI VớI Độ PHì NHIÊU ĐấT Và NăNG SUấT LúA, BắP NếP TRồNG TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 1-8
Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Chí Dũng, Châu Thị Nhiên, 2012. KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 151-160
Châu Minh Khôi, Châu Thị Nhiên, Hứa Hồng Nhã, 2012. SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 17-24
Châu Minh Khôi, 2013. HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔ CƠ TRONG CảI THIệN NăNG SUấT TIÊU (PIPER NIGRUM L.) TạI PHú QUốC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 70-75
Châu Minh Khôi, Võ Thị Gương, Phan Văn Tâm, 2012. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 9-16
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên