Năng suất tiêu, phân hữu cơ, hóa học đất, phì nhiêu đất, đất bạc màu
Keywords:
Black pepper yield, bio-compost, soil chemical properties, soil fertility, soil degradation
Abstract
This study aimed at investigating the soil fertility of black pepper (Piper nigrum) orchards and optimal dose of inorganic fertilizers and compost to improve black pepper yield in Phu Quoc. Soil samples were collected to analyze soil chemical properties. Field experiment was arranged in completely randomized block design,four treatments (each plant):(i) Farmer's practice 125 g N-195 g P2O5- 40 g K2O plus 2 kg dried cow dung, (ii) 120 g N -60 g P2O5 - 80 g K2O, (iii) 120g N - 60 g P2O5 -80 g K2O plus 4 kg bio-compost, (iv) 120 g N - 60 g P2O5 - 80 g plus 4 kg cow dung compost. The results showed that soils are poor in organic matter, low pH, available nitrogen, phosphorus and exchangeable cations. Applying inorganic fertilizers at dose of 120 g N- 60 g P2O5 - 80 g K2O in combination with 4 kg bio-compost resulted in increasing black pepper yield to 3.5 kg/plant, significantly higher than those supplied with only inorganic fertilizers. However, in short- term, soil fertility only had the tendency to improve. The longer-term experiment on organic amendment needs to be executed on these degraded soils.
Tóm TắT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá độ phì nhiêu đất vườn trồng tiêu và hiệu quả của phân hữu cơ và vô cơ cân đối trên năng suất tiêu tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Mẫu đất được thu ngẫu nhiên trên vườn trồng tiêu để phân tích các tính chất hóa học đất. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức, tính trên mỗi gốc: (i) đối chứng theo tập quán nông dân (125gN -195g P2O5 -40g K2O + 2 kg phân bò), (ii) bón phân vô cơ cân đối (120gN -60gP2O5 -80 g K2O), (iii) bón vô cơ cân đối + 4 kg phân hữu cơ vi sinh, (iv) bón vô cơ cân đối + 4 kg phân bò ủ hoai. Kết quả nghiên cứu cho thấy đất vườn trồng tiêu có pH thấp và rất nghèo chất hữu cơ, N, P hữu dụng và cation trao đổi. Bón phân vô cơ cân đối và phân hữu cơ vi sinh đạt năng suất tiêu cao nhất (3,5 kg/gốc), khác biệt có ý thống kê so với nghiệm thức bón theo nông dân và nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ. Tuy nhiên, độ phì nhiêu đất chỉ có khuynh hướng được cải thiện. Do phân hữu cơ có hiệu quả chậm trong cải thiện tính chất hóa học đất nên cần thí nghiệm dài hơn trên đất bạc màu tại Phú Quốc.
Châu Minh Khôi, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Văn Sự , 2014. HIệU QUả CủA VùI CÂY ĐIÊN ĐIểN (SESBANIA SESBAN) Và BóN VÔI ĐốI VớI Độ PHì NHIÊU ĐấT Và NăNG SUấT LúA, BắP NếP TRồNG TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 1-8
Trích dẫn: Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng, Đoàn Thị Trúc Linh, Trần Huỳnh Khanh, Lê Văn Hòa và Châu Thị Nhiên, 2020. Đánh giá một số tính chất lý và hóa học của các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 101-109.
Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Chí Dũng, Châu Thị Nhiên, 2012. KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 151-160
Châu Minh Khôi, Châu Thị Nhiên, Hứa Hồng Nhã, 2012. SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 17-24
Châu Minh Khôi, Võ Thị Gương, Phan Văn Tâm, 2012. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 9-16
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên