This study aimed at investigating the effects of amending green manure (Sesbania sesban) and combining with lime on soil nutrients and the yields of rice and maize that were grown on acid sulfate soil. The experiment was set up in a green house and was designed with complete random. There were three treatments and four replicates designed for each crop consisting of (1) Sesbania amendment, (2) Sesbania amendment in combination with liming, (3) control without either Sesbania or lime amendment. Sesbania was sown and the biomass was incorporated directly into soil after 20 days. The fresh Sesbania biomass was approximately 8-10 tons/ha. One ton of lime in the form of CaCO3 was applied before sowing rice or maize crop. During the growth period, rice and maize crops were applied with nitrogen, phosphorus (P2O5) and potassium (K2O) with doses of 100-60-30 for rice crop and 150-60-90 for maize crop. The results showed that growing and incorporating Sesbania biomass into acid sulfate soil increased soil total N and available (NH4+, NO3-) (p < 0.05) as well as the yields of rice and maize (p < 0.01). The benefits of amending Sesbania sesban on soil nitrogen availability and crop yield were enhanced if lime (CaCO3) was applied for both rice and maize.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của bón vùi cây điên điển (Sesbania sesban) và kết hợp với bón vôi đối với một số diễn biến hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa, bắp nếp trồng trên đất phèn. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà lưới cho mỗi loại cây trồng với 3 nghiệm thức (1) vùi cây điên điển, (2) vùi điên điển kết hợp với bón vôi, (3) đối chứng không vùi cây điên điển và không bón vôi. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Cây điên điển được trồng trực tiếp trên đất thí nghiệm và vùi vào đất với lượng bón tương ứng 8-10 tấn/ha. Vôi được bón trước khi gieo hạt với lượng bón 1 tấn CaCO3/ha. Phân hóa học bón cho lúa theo công thức 100 N-60 P2O5-30 K2O và bón cho bắp theo công thức 150 N-60 P2O5-90 K2O. Kết quả thí nghiệm cho thấy trồng và bón vùi cây điên điển đã gia tăng có ý nghĩa hàm lượng đạm tổng số và đạm dễ tiêu trong đất (p < 0,05) cũng như năng suất lúa và bắp nếp (p < 0,01). Kết hợp với bón vôi giúp gia tăng hiệu quả của bón vùi cây điên điển đến hàm lượng N dễ tiêu trong đất và năng suất bắp và lúa trồng trên đất phèn.
Trích dẫn: Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng, Đoàn Thị Trúc Linh, Trần Huỳnh Khanh, Lê Văn Hòa và Châu Thị Nhiên, 2020. Đánh giá một số tính chất lý và hóa học của các nhóm đất chính trên địa bàn tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 101-109.
Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Chí Dũng, Châu Thị Nhiên, 2012. KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 151-160
Châu Minh Khôi, Châu Thị Nhiên, Hứa Hồng Nhã, 2012. SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 17-24
Châu Minh Khôi, 2013. HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔ CƠ TRONG CảI THIệN NăNG SUấT TIÊU (PIPER NIGRUM L.) TạI PHú QUốC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 70-75
Châu Minh Khôi, Võ Thị Gương, Phan Văn Tâm, 2012. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ BẢ BÙN MÍA TRONG CẢI THIỆN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA, LÝ ĐẤT TRỒNG GẤC (MOMORDICA COCHINCHINENSIS (LOUR) SPRENG) TẠI HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 9-16
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên