Sensitivity of Edwardsiella ictaluri bacteria to Erythromycin thiocyanate antibiotic was determined by using dics diffusion method. The result showed that, all 5 tested strain were highly sensitive with tested antibiotic. Experimental treatment in the laboratory condition was carried out by injection of E. ictaluri bacteria into healthy striped catfish at infectious dose 50. The treatment was done for 5 days continuously with pellet feed supplemented with Erythromycin Thiocyanate (60mg/kg body weight) after 48 hours post injection. After 14 days, survival rate in the treatment group was 62.9% where as survival rate in the non-treatment group was 33.7%. The RPS (%) value was 43.99 %. Results of field trial showed that, the survival rate of experimental fish in the group feeding with antibiotic at date 10th of the experiment was 32.8% higher than in the group feeding with no antibiotic.
Title: Experimental treatments of disease caused by Edwardsiella ictaluri in Stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) by using Erythromycin Thiocyanate antibiotic
TóM TắT
Tính nhạy của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri với thuốc kháng sinh Erythromycin thiocyanate được xác định bằng kỹ thuật đĩa tẩm thuốc kháng sinh. Kết quả là cả 5 chủng vi khuẩn thử nghiệm đều nhạy với thuốc thử nghiệm. Thí nghiệm điều trị trong phòng thí nghiệm được thực hiện bằng cách gây cảm nhiễm cá tra khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn thuốc (60mg/kg cá) sau khi cảm nhiễm 48 giờ, cho ăn liên tục trong 5 ngày. Sau 14 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị là 62.9% và nghiệm thức không điều trị là 33.7 %. Giá trị RPS (%) đạt được là 43.99 %. Kết quả thử nghiệm điều trị ở ao nuôi thông qua tỉ lệ cá chết trong 10 ngày kể từ ngày đầu tiên sử dụng thuốc điều trị cho thấy tỉ lệ sống của cá ở nghiệm thức điều trị cao hơn nghiệm thức không điều trị là 32.8%.
Từ khóa: Edwardsiella ictaluri, Erythromycin Thiocyanate, Pangasianodon hypophthalmus
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 1-9
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. TỐI ƯU HÓA VÀ ỨNG DỤNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Ở TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 10-18
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. CÁC BỆNH NGUY HIỂM TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 106-118
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kiều Trang, 2013. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) CHỦNG VACCINE AQUAVAC STREP SA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 11-18
Trích dẫn: Đặng Thị Hoàng Oanh và Trương Quốc Phú, 2020. Hoạt chất deltamethrin và hiện tượng vểnh mang ở tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 110-116.
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Jean Swings and Alan Teale, Stefania Berton, Mauro Giacomini, Geert Huys, Kerry Bartie, Mohamed Shariff, Fatimah Yussoff, Supranee Chinabut, Temdoung Somsiri, 2005. XÁC ĐỊNH TÍNH KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC HỆ THỐNG NUÔI THỦY SẢN Ơ? ĐÔ?NG BĂ?NG SÔNG CƯ?U LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 136-144
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Việt Tiên, Trần Nguyễn Diễm Tú, 2010. QUI TRÌNH MPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG, VI-RÚT PARVO GÂY BỆNH GAN TỤY TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 144-150
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Trúc Phương, 2010. PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 151-159
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 173-182
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quỳnh Như, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 194-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, , 2007. TỈ LỆ CẢM NHIỄM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ VIRÚT GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BỘT THẢ NUÔI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 198-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE TỪ CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) BỆNH PHÙ MẮT VÀ XUẤT HUYẾT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 203-212
Đặng Thị Hoàng Oanh, Peter John Waklker, Marielle van Hunten, 2010. RNA CAN THIỆP LÊN GEN VP28 CỦA WSSV BIỂU HIỆN BẰNG BACULOVIRUS TÁI TỔ HỢP TRÊN TẾ BÀO CÔN TRÙNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 214-223
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) GIAI ĐOẠN GIỐNG ĐẾN NUÔI THƯƠNG PHẨM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 60-66
Đặng Thị Hoàng Oanh, Jung Tae Sung, Huỳnh Kim Nguyên, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, 2014. XáC ĐịNH KHả NăNG SINH KHáNG THể CủA Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CảM NHIễM VI KHUẩN EDWARDSIELLA ICTALURI NHƯợC ĐộC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 70-76
Đặng Thị Hoàng Oanh, Lê Thị Ngọc Huyền, 2015. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) nuôi thương phẩm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 72-80
Đặng Thị Hoàng Oanh, 2006. ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KIỂU ARN RIBOSOM CỦA VI KHUẨN AEROMONAS PHÂN LẬP TỪ BỆNH PHẨM THỦY SẢN NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 85-94
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên