Edwardsiellaictaluri, the causative agent of disease showing white spots in the internal organs of striped catfish (Pangasianodonhypophthalmus), is responsible for most economic loss in the productivity. One of the most important reasons for ineffective treatment of the disease is due to diagnosis procedure that is slow, inaccurate and costly conventional bacterial culture. To overcome this matter, a polymerase chain reaction (PCR) technique using a primer pair EiFd-1 and EiRs to detect E. ictaluri in channel catfish (Panangala et al., 2007) was employed for detection of E. ictaluri bacteria in striped catfish (PCR products is 407 bp for E. ictaluri). The same PCR result was obtained either using template in form of DNA extracted from bacteria culture overnight in normal broth medium, DNA extracted from bacteria colonies dissolved in physiological saline water (0.85% NaCl). PCR protocol could perform an early and accurate diagnosis the causative agent. In addition, the time to diagnose using PCR is shoter than conventional bio-chemical method (1/4 time). The result of study has good value for the rapid, accurate and less expensive diagnosis of E. ictaluri in stiped catfish. It can also be a useful basis for prevention and treatment in catfish farming.
Title: Detection of Edwardsiellaictaluri causing white spots in the internal organs of striped catfish Pangasianodonhypophthalmus by using polymerase chain reaction technique
TóM TắT
Bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiellaictaluri đã và đang gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và sản lượng cá tra nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả điều trị là do xác định tác nhân gây bệnh chậm, thiếu chính xác và tốn kém. Để khắc phục tình trạng này, quy trình PCR sử dụng hai đoạn mồi EiFd-1 và EiRs phát hiện E. ictaluri trên cá nheo mỹ (theo Panangala et al., 2007) được thực hiện phát triển để chẩn đoán nhanh E. ictaluri gây bệnh mủ gan trên cá tra. Qui trình cho kết quả phát hiện sản phẩm PCR là 407 bp khi sử dụng mạch khuôn là DNA ly trích từ dịch treo vi khuẩn nuôi tăng sinh qua đêm trong môi trường nutrient broth hoặc DNA ly trích từ dịch treo vi khuẩn chuẩn bị bằng cách lấy trực tiếp khuẩn lạc cho vào dung dịch 0.85% NaCl. Kết quả cho thấy qui trình có thể được sử dụng để phát hiện sớm và chính xác tác nhân gây bệnh mủ gan ở cá tra. Thời gian chẩn đoán bằng phương pháp PCR được rút ngắn đi rất nhiều (1/4 lần) so với phương pháp sinh hóa. Qui trình có giá trị ứng dụng tốt trong việc xác định nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh ở cá tra nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp hiệu quả trong phòng và trị bệnh mủ gan ở cá tra.
Từ khoá: Edwardsiellaictaluri, Pangasianodonhypophthalmus, PCR, diagnosis
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 1-9
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. TỐI ƯU HÓA VÀ ỨNG DỤNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Ở TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 10-18
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. CÁC BỆNH NGUY HIỂM TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 106-118
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kiều Trang, 2013. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) CHỦNG VACCINE AQUAVAC STREP SA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 11-18
Trích dẫn: Đặng Thị Hoàng Oanh và Trương Quốc Phú, 2020. Hoạt chất deltamethrin và hiện tượng vểnh mang ở tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 110-116.
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Jean Swings and Alan Teale, Stefania Berton, Mauro Giacomini, Geert Huys, Kerry Bartie, Mohamed Shariff, Fatimah Yussoff, Supranee Chinabut, Temdoung Somsiri, 2005. XÁC ĐỊNH TÍNH KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC HỆ THỐNG NUÔI THỦY SẢN Ơ? ĐÔ?NG BĂ?NG SÔNG CƯ?U LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 136-144
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Việt Tiên, Trần Nguyễn Diễm Tú, 2010. QUI TRÌNH MPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG, VI-RÚT PARVO GÂY BỆNH GAN TỤY TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 144-150
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI TRÊN CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) BẰNG THUỐC KHÁNG SINH ERYTHROMYCIN THIOCYANATE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 146-154
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 173-182
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quỳnh Như, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 194-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, , 2007. TỈ LỆ CẢM NHIỄM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ VIRÚT GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BỘT THẢ NUÔI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 198-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE TỪ CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) BỆNH PHÙ MẮT VÀ XUẤT HUYẾT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 203-212
Đặng Thị Hoàng Oanh, Peter John Waklker, Marielle van Hunten, 2010. RNA CAN THIỆP LÊN GEN VP28 CỦA WSSV BIỂU HIỆN BẰNG BACULOVIRUS TÁI TỔ HỢP TRÊN TẾ BÀO CÔN TRÙNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 214-223
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) GIAI ĐOẠN GIỐNG ĐẾN NUÔI THƯƠNG PHẨM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 60-66
Đặng Thị Hoàng Oanh, Jung Tae Sung, Huỳnh Kim Nguyên, Nguyễn Hoàng Nhật Uyên, 2014. XáC ĐịNH KHả NăNG SINH KHáNG THể CủA Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) CảM NHIễM VI KHUẩN EDWARDSIELLA ICTALURI NHƯợC ĐộC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 70-76
Đặng Thị Hoàng Oanh, Lê Thị Ngọc Huyền, 2015. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) nuôi thương phẩm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 72-80
Đặng Thị Hoàng Oanh, 2006. ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KIỂU ARN RIBOSOM CỦA VI KHUẨN AEROMONAS PHÂN LẬP TỪ BỆNH PHẨM THỦY SẢN NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 85-94
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên