Determination of the possibility to produce antibody of stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) infected by anttenuated Edwardsiella ictaluri bacteria
This study was conducted to evaluate the immune response of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) to attenuated Edwardsiella ictaluri bacteria. Agglutination test was used to quantify the level of specific antibody from striped catfish weekly after soaking with different concentrations of the attenuated bacteria (2ì104-8 CFU/mL) and control group. The challenge test by injecting virulent E.ictaluri (1.5ì105 CFU/fish) were done at 2 weeks post exposure. The results showed that specific antibody against E.ictaluri of all experimented fishes were detected at 2nd week after soaking. Antibody titers increased quickly at the 3rd week, following by a gradual rise. In 6th week, the highest titer from treatments was found in treatment 1ì108 with level 9.0 which was significant difference (p<0.05) from the control group (2.0). In addition, group soaking with 1ì108 CFU/mL of the attenuated bacteria showed significant lower mortality (25%) (p<0.05) compared to control group (70%). These results demonstrated that using attenuated E.ictaluri at concentration of 1ì108 CFU/mL can stimulate striped catfish generate specific antibody against E.ictaluri infection in experimental condition.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định khả năng sinh kháng thể đặc hiệu của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cảm nhiễm vi khuẩn Edwardsiella ictaluri nhược độc. Phương pháp ngưng kết được sử dụng để xác định hiệu giá(?) kháng thể đặc hiệu của cá tra sau mỗi tuần ngâm cá với vi khuẩn E.ictaluri nhược độc ở các nồng độ 2ì104, 1,5ì105, 2ì106, 2ì107, 1ì108 CFU/mL và đối chứng. Sau 2 tuần, cá tra được cảm nhiễm với chủng E.ictaluri có độc lực với nồng độ 1,5ì105 CFU/mL. Kết quả cho thấy mức kháng thể của cá ở tất cả các nghiệm thức tăng dần từ tuần thứ 2, tăng nhanh đến tuần thứ 3 sau khi ngâm vi khuẩn nhược độc và cao nhất đến cuối giai đoạn khảo sát. Trong đó, cá ở nghiệm thức ngâm vi khuẩn nhược độc 1ì108 CFU/mL có hiệu giá kháng thể trung bình tăng cao nhất (gần 9,0), khác biệt có ý nghĩa so với nhóm đối chứng (chỉ 2,0) (p<0,05). Ngoài ra, cá tra ở nghiệm thức ngâm vi khuẩn nhược độc 1ì108 CFU/mL có tỉ lệ chết thấp nhất (25%) trong khi đó ở nhóm đối chứng tỉ lệ cá chết là 70% (p<0,05). Qua những kết quả trên cho thấy cá tra trong điều kiện thí nghiệm khi ngâm E.ictaluri nhược độc nồng độ 1ì108 CFU/mL có khả năng tạo kháng thể đặc hiệu chống lại vi khuẩn E.ictaluri.
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII) CẢM NHIỄM VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 1-9
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Lê Hữu Thôi, 2012. TỐI ƯU HÓA VÀ ỨNG DỤNG QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN Ở TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 10-18
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. CÁC BỆNH NGUY HIỂM TRÊN TÔM NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 106-118
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Kiều Trang, 2013. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) CHỦNG VACCINE AQUAVAC STREP SA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 11-18
Trích dẫn: Đặng Thị Hoàng Oanh và Trương Quốc Phú, 2020. Hoạt chất deltamethrin và hiện tượng vểnh mang ở tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 110-116.
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Jean Swings and Alan Teale, Stefania Berton, Mauro Giacomini, Geert Huys, Kerry Bartie, Mohamed Shariff, Fatimah Yussoff, Supranee Chinabut, Temdoung Somsiri, 2005. XÁC ĐỊNH TÍNH KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ CÁC HỆ THỐNG NUÔI THỦY SẢN Ơ? ĐÔ?NG BĂ?NG SÔNG CƯ?U LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 136-144
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Việt Tiên, Trần Nguyễn Diễm Tú, 2010. QUI TRÌNH MPCR PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI VI-RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG, VI-RÚT PARVO GÂY BỆNH GAN TỤY TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 144-150
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI TRÊN CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPHTHALMUS) BẰNG THUỐC KHÁNG SINH ERYTHROMYCIN THIOCYANATE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 146-154
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Trúc Phương, 2010. PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 13: 151-159
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 173-182
Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quỳnh Như, Nguyễn Đức Hiền, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 194-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, , 2007. TỈ LỆ CẢM NHIỄM TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ VIRÚT GÂY BỆNH TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BỘT THẢ NUÔI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 198-202
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE TỪ CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) BỆNH PHÙ MẮT VÀ XUẤT HUYẾT. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 203-212
Đặng Thị Hoàng Oanh, Peter John Waklker, Marielle van Hunten, 2010. RNA CAN THIỆP LÊN GEN VP28 CỦA WSSV BIỂU HIỆN BẰNG BACULOVIRUS TÁI TỔ HỢP TRÊN TẾ BÀO CÔN TRÙNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 214-223
Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) GIAI ĐOẠN GIỐNG ĐẾN NUÔI THƯƠNG PHẨM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 60-66
Đặng Thị Hoàng Oanh, Lê Thị Ngọc Huyền, 2015. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudopocryptes lanceolatus) nuôi thương phẩm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 72-80
Đặng Thị Hoàng Oanh, 2006. ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KIỂU ARN RIBOSOM CỦA VI KHUẨN AEROMONAS PHÂN LẬP TỪ BỆNH PHẨM THỦY SẢN NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 85-94
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên