Use of bio-floc grown at different salinities as a feed for Artemia in laboratory conditions
Từ khóa:
Bio-floc, Artemia, độ mặn, sinh sản, chất lượng nước
Keywords:
Bio-floc, Artemia, salinity, reproductive characteristic, water quality
ABSTRACT
The present investigation was performed to assess the effects of using bio-floc as a feed source on Artemia performance and water quality. The bio-floc were grown at four different salinities (35, 60, 80 and 100 ppt) and used as a food source in four feeding treatments. The Artemia fed with mixed microalgae as a control. The experiment consisted of two culture phases, both carried out at a salinity of 80 ppt. Firstly, Artemia naupllii were stocked in a mass culture until sexual maturity, when survival and growth rates were determined. Secondly, Artemia adults were reared in individual couples in 50-ml Falcon tubes in order to record their reproductive characteristics and life span. The results showed that the concentrations of NH4+ and NO2- in the control treatment were usually higher than in the bio-floc treatments during experimental period. The survival after 13 days of mass culture was not significantly different (p>0.05) among feeding treatments, ranging from 77.2 to 84.9%. However, the total length of Artemia in 35 ppt bio-floc treatment was significantly lower than in other treatments. The reproductive performance and life span of Artemia females in the control treatment was not significantly different from the others. The 35 ppt bio-floc treatment resulted in significantly lower values (p<0.05) for these parameters compared to all other treatments and the control. The total number of offspring encysted was higher, though non-significantly (p>0.05) in all bio-floc treatments than in the control. Additionally, results showed that using bio-floc as feed for Artemia can improve water quality and Artemia produced more offspring encysted than mixed microalgae.
TóM TắT
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng bio-floc làm thức ăn cho Artemia trong phòng thí nghiệm. Bio-floc hình thành ở các độ mặn khác nhau (35, 60, 80 và 100 ppt) được sử dụng làm thức ăn cho Artemia và tảo tạp được sử dụng ở nghiệm thức đối chứng. Thí nghiệm gồm hai giai đoạn và Artemia được nuôi ở độ mặn 80 ppt: i) ấu trùng Artemia được nuôi chung đến khi thành thục để xác định tỉ lệ sống và tăng trưởng; ii) Artemia trưởng thành được nuôi từng cặp trong ống Falcon để theo dõi các chỉ tiêu sinh sản và vòng đời. Sau 13 ngày nuôi, hàm lượng NH4+ và NO2- ở nghiệm thức đối chứng luôn cao hơn các nghiệm thức bio-floc. Tỉ lệ sống của Artemia dao động từ 77,2 đến 84,9% và khác biệt không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Chiều dài thân của Artemia ở nghiệm thức (NT) BF_35 thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Các chỉ tiêu sinh sản và vòng đời của Artemia cái ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05) ngoại trừ NT BF_35 thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Tổng số phôi cyst ở các nghiệm thức bio-floc cao hơn so với đối chứng nhưng sự sai biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Ngoài ra, kết quả biểu thị sử dụng bio-floc làm thức ăn cho Artemia cải thiện được chất lượng nước và Artemia có tỷ lệ đẻ cyst nhiều hơn so với sử dụng tảo tạp.
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận, Trần Hữu Lễ, Huỳnh Thanh Tới, 2010. Sự TíCH Tụ N, P TRONG AO NUÔI CUA - Cá KèO KếT HợP Ở MùA MƯA THEO CáC MÔ HìNH KHáC NHAU TRÊN RUộNG MUốI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 111-121
Nguyễn Văn Hòa, Đặng Kim Thanh, 2014. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ TẢO Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU TRONG HỆ THỐNG BIOFLOC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 113-122
Nguyễn Văn Hòa, Phạm Nguyễn Huyền Trinh, 2016. Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn đến sinh sản của artemia (Artemia franciscana). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42: 118-126
Trích dẫn: Nguyễn Văn Hòa, Trần Ngọc Hải, Takeshi Terahara và Châu Tài Tảo, 2020. Ảnh hưởng của bổ sung probiotic trong ương ấu trùng tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(4B): 146-153.
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Kim Diệu, 2014. ĐáNH GIá Sự PHáT TRIểN Và GIá TRị DINH DƯỡNG CủA BIO-FLOC Ở CáC Độ MặN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN THí NGHIệM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 150-158
Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hồng Vân, Dương Thị Mỹ Hận, Trần Hữu Lễ, Huỳnh Thanh Tới, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH TỤ DINH DƯỠNG (N, P) TRONG MÙA MƯA LÊN KẾT QUẢ SẢN XUẤT ARTEMIA MÙA KHÔ TRÊN RUỘNG MUỐI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16b: 208-220
Nguyễn Văn Hòa, Phạm Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trương Chí Linh, Đặng Kim Thanh, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BIOFLOC TRONG AO BÓN PHÂN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 53-63
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên